Về tự sự học hậu thực dân
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.41 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về cấu trúc của tự sự học có những điều chỉnh mang tính đối thoại và hiện tượng học; có những biến đổi về tri nhận hoặc cấu trúc trong tự sự học, những quan điểm về lịch sử, xã hội học, ý thức hệ và nhân học,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tự sự học hậu thực dân VỀ TỰ SỰ HỌC HẬU THỰC DÂN GERALD PRINCE(*) Như Michel Mathieu-Colas (1986) từng có lần nhấn mạnh, vấn đề những ranh giớicủa tự sự học đã gợi lên nhiều cuộc thảo luận quan trọng. Định nghĩa về chuyên ngành này(hoặc có lẽ “phi chuyên ngành”) biến đổi rất khác nhau, phụ thuộc vào việc một người nàođó tin vào khả năng “thâu nhận tất cả” (getting it all in) hay trút bỏ tất cả (getting it all out)1 , “chỉ liên kết” hay luôn luôn mất liên kết, luôn lịch sử hóa hay chỉ trừu tượng hóa, líthuyết hay khoa học, rộng mở hay ràng buộc. Cho đến những năm gần đây, vẫn chưa cómột sự đồng thuận nào thực sự đạt được và ngày càng có nhiều người viện dẫn đến các lốidiễn đạt được điều chỉnh và “được gạch nối” (hyphenated) (tự sự học cấu trúc luận, tự sựhọc hậu kinh điển, tự sự học hậu hiện đại, tự sự học xã hội học, tự sự học tâm lí) hoặc cũngcó nhiều người chấp thuận một lĩnh vực có tính đa thể (plural) (như trong “những tự sựhọc” - “narratologies”). Hiện nay có những điều chỉnh (modulations) về cấu trúc của tự sựhọc nhưng cũng có những điều chỉnh khác mang tính đối thoại và hiện tượng học; có nhữngcách tiếp cận theo kiểu Aristotle hay các cách tiếp cận tu từ pháp (tropological) 2 hoặc giảicấu trúc; có những biến đổi về tri nhận hoặc cấu trúc trong tự sự học, những quan điểm vềlịch sử, xã hội học, ý thức hệ và nhân học, những diễn giải về nữ quyền, những nghiên cứuvề lệch pha (queer), và những khảo sát cụ thể (xem thêm, ví dụ, Herman 1999, 2002, Mezei1995). Mặc dù có cả một sự triển diễn sinh động của các diễn ngôn liên quan đến (nghiêncứu có hệ thống về) tự sự, nhưng lại có rất ít đề xuất hoặc nghiên cứu về tự sự học hậuthuộc địa (xem thêm, ví dụ, Fludernik 1996, Gymnich 2002). Có lẽ điều này là do phạm vivà những anh giới của hậu thuộc địa, chí ít thì, cũng có vấn đề giống như những gì của tựsự học: có lẽ tự sự học hậu thuộc địa (đã luôn) hiện diện ở mọi nơi hoặc nó cũng có thểchưa bao giờ (từng) hiện diện ở bất kì đâu cả. Cũng tương tự vậy, có lẽ, các chuyên giacảm thấy rằng việc nghiên cứu, trình bày, và tranh luận về các giá trị và hậu quả của hậuthuộc địa hoặc (tân) thuộc địa là các nhiệm vụ cấp bách hơn so với việc xem xét các phươngthức của tự sự học (narratological modalities). Tuy vậy, tự sự học có thể hữu ích (và nó đãđược sử dụng) để hoàn thành chính những nhiệm vụ này: thậm chí với việc mô tả giản đơncác điểm nhìn (points of view) được lựa chọn, các tốc độ [trần thuật] được sử dụng, cácmô hình diễn ngôn được khai thác, các vai trò về hành động (actantial) được làm nổi bật,những biến đổi được ưu tiên trong những tự sự cụ thể có thể giúp làm sáng tỏ bản chất và GS. - Đại học Pennsylvania.(* )1 “Getting it all in”: tự sự học được quan niệm/định nghĩa với một biên độ ngữ nghĩa rộng mở, bao quát vàtoàn diện, gắn với tính lịch sử, xã hội và văn hóa. Điển hình là các tự sự học hậu kinh điển như: tự sự họchậu thực dân, tự sự học nữ quyền, tự sự học lệch pha, tự sự học sinh thái… Ngược lại, “getting it all out”gắn với cách hiểu về tự sự học có tính phong bế, giới hạn và thiên về hình thức và cấu trúc. Cách hiểu nàygắn với tự sự học kinh điển, chẳng hạn tự sự học của Propp và Genette (ND).2 Tropology là phép tu từ bằng cách sử dụng ngôn ngữ có tính hình tượng/biểu trưng trong văn nói và viết(ND).chức năng của ý thức hệ mà những tự sự này trình hiện và kiến tạo (xem thêm, ví dụ,Caldwell 1999). Ngoài ra, một luận điểm quan trọng hơntừ quan điểm của một nhà tự sựhọc, đó là chính chuyên ngành tự sự học chắc chắn sẽ đạt được lợi ích từ các mối quan hệràng buộc với những thực hành và những tiềm năng của hậu thuộc địa, bởi vì, ít nhất, nhữngmối ràng buộc này giúp kiểm tra tính hợp lí và chính xác của các phạm trù và sự khác biệtcủa tự sự học. Trong phần tiếp theo, tôi sẽ phác thảo diện mạo của tự sự học hậu thuộc địa, một lĩnhvực mà về cơ bản là sẽ thừa hưởng và phụ thuộc vào những kết quả của tự sự học (hậu)kinh điển nhưng tôi sẽ biến đổi nó và có thể, làm cho nó trở nên phong phú bằng cách trangbị cho tự sự học hậu thuộc địa một chuỗi lăng kính hậu thuộc địa để soi chiếu vào trần thuật(xem thêm Herman 1999, Punday 2000). Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, tự sự học hậuthuộc địa [mà tôi đề xuất] không chủ đích nhận diện đâu là các tự sự hậu thuộc địa hoặcthâu tóm nét đặc trưng của chúng. Thêm nữa, cũng xin lưu ý rằng, trái ngược với phiên bảncủa Marion Marion Gymnich, tự sự học hậu thuộc địa mà tôi đề xuất không dự định trìnhbày “cách thức các khái niệm về bản sắc và sự khác biệt hoặc các phạm trù, chẳng hạn nhưdân tộc, chủng tộc, giai cấp và giới, được kiến tạo, được duy trì hoặc bị giải kiến tạo trongcác văn bản tự sự như thế nào” (Gymnich 2002: 62). Tương tự vậy, mặc dù chịu ơn từ côngtrình của Susan Lanser về tự sự học nữ quyền (feminist narratology), tự sự học hậu thựcdân này h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tự sự học hậu thực dân VỀ TỰ SỰ HỌC HẬU THỰC DÂN GERALD PRINCE(*) Như Michel Mathieu-Colas (1986) từng có lần nhấn mạnh, vấn đề những ranh giớicủa tự sự học đã gợi lên nhiều cuộc thảo luận quan trọng. Định nghĩa về chuyên ngành này(hoặc có lẽ “phi chuyên ngành”) biến đổi rất khác nhau, phụ thuộc vào việc một người nàođó tin vào khả năng “thâu nhận tất cả” (getting it all in) hay trút bỏ tất cả (getting it all out)1 , “chỉ liên kết” hay luôn luôn mất liên kết, luôn lịch sử hóa hay chỉ trừu tượng hóa, líthuyết hay khoa học, rộng mở hay ràng buộc. Cho đến những năm gần đây, vẫn chưa cómột sự đồng thuận nào thực sự đạt được và ngày càng có nhiều người viện dẫn đến các lốidiễn đạt được điều chỉnh và “được gạch nối” (hyphenated) (tự sự học cấu trúc luận, tự sựhọc hậu kinh điển, tự sự học hậu hiện đại, tự sự học xã hội học, tự sự học tâm lí) hoặc cũngcó nhiều người chấp thuận một lĩnh vực có tính đa thể (plural) (như trong “những tự sựhọc” - “narratologies”). Hiện nay có những điều chỉnh (modulations) về cấu trúc của tự sựhọc nhưng cũng có những điều chỉnh khác mang tính đối thoại và hiện tượng học; có nhữngcách tiếp cận theo kiểu Aristotle hay các cách tiếp cận tu từ pháp (tropological) 2 hoặc giảicấu trúc; có những biến đổi về tri nhận hoặc cấu trúc trong tự sự học, những quan điểm vềlịch sử, xã hội học, ý thức hệ và nhân học, những diễn giải về nữ quyền, những nghiên cứuvề lệch pha (queer), và những khảo sát cụ thể (xem thêm, ví dụ, Herman 1999, 2002, Mezei1995). Mặc dù có cả một sự triển diễn sinh động của các diễn ngôn liên quan đến (nghiêncứu có hệ thống về) tự sự, nhưng lại có rất ít đề xuất hoặc nghiên cứu về tự sự học hậuthuộc địa (xem thêm, ví dụ, Fludernik 1996, Gymnich 2002). Có lẽ điều này là do phạm vivà những anh giới của hậu thuộc địa, chí ít thì, cũng có vấn đề giống như những gì của tựsự học: có lẽ tự sự học hậu thuộc địa (đã luôn) hiện diện ở mọi nơi hoặc nó cũng có thểchưa bao giờ (từng) hiện diện ở bất kì đâu cả. Cũng tương tự vậy, có lẽ, các chuyên giacảm thấy rằng việc nghiên cứu, trình bày, và tranh luận về các giá trị và hậu quả của hậuthuộc địa hoặc (tân) thuộc địa là các nhiệm vụ cấp bách hơn so với việc xem xét các phươngthức của tự sự học (narratological modalities). Tuy vậy, tự sự học có thể hữu ích (và nó đãđược sử dụng) để hoàn thành chính những nhiệm vụ này: thậm chí với việc mô tả giản đơncác điểm nhìn (points of view) được lựa chọn, các tốc độ [trần thuật] được sử dụng, cácmô hình diễn ngôn được khai thác, các vai trò về hành động (actantial) được làm nổi bật,những biến đổi được ưu tiên trong những tự sự cụ thể có thể giúp làm sáng tỏ bản chất và GS. - Đại học Pennsylvania.(* )1 “Getting it all in”: tự sự học được quan niệm/định nghĩa với một biên độ ngữ nghĩa rộng mở, bao quát vàtoàn diện, gắn với tính lịch sử, xã hội và văn hóa. Điển hình là các tự sự học hậu kinh điển như: tự sự họchậu thực dân, tự sự học nữ quyền, tự sự học lệch pha, tự sự học sinh thái… Ngược lại, “getting it all out”gắn với cách hiểu về tự sự học có tính phong bế, giới hạn và thiên về hình thức và cấu trúc. Cách hiểu nàygắn với tự sự học kinh điển, chẳng hạn tự sự học của Propp và Genette (ND).2 Tropology là phép tu từ bằng cách sử dụng ngôn ngữ có tính hình tượng/biểu trưng trong văn nói và viết(ND).chức năng của ý thức hệ mà những tự sự này trình hiện và kiến tạo (xem thêm, ví dụ,Caldwell 1999). Ngoài ra, một luận điểm quan trọng hơntừ quan điểm của một nhà tự sựhọc, đó là chính chuyên ngành tự sự học chắc chắn sẽ đạt được lợi ích từ các mối quan hệràng buộc với những thực hành và những tiềm năng của hậu thuộc địa, bởi vì, ít nhất, nhữngmối ràng buộc này giúp kiểm tra tính hợp lí và chính xác của các phạm trù và sự khác biệtcủa tự sự học. Trong phần tiếp theo, tôi sẽ phác thảo diện mạo của tự sự học hậu thuộc địa, một lĩnhvực mà về cơ bản là sẽ thừa hưởng và phụ thuộc vào những kết quả của tự sự học (hậu)kinh điển nhưng tôi sẽ biến đổi nó và có thể, làm cho nó trở nên phong phú bằng cách trangbị cho tự sự học hậu thuộc địa một chuỗi lăng kính hậu thuộc địa để soi chiếu vào trần thuật(xem thêm Herman 1999, Punday 2000). Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, tự sự học hậuthuộc địa [mà tôi đề xuất] không chủ đích nhận diện đâu là các tự sự hậu thuộc địa hoặcthâu tóm nét đặc trưng của chúng. Thêm nữa, cũng xin lưu ý rằng, trái ngược với phiên bảncủa Marion Marion Gymnich, tự sự học hậu thuộc địa mà tôi đề xuất không dự định trìnhbày “cách thức các khái niệm về bản sắc và sự khác biệt hoặc các phạm trù, chẳng hạn nhưdân tộc, chủng tộc, giai cấp và giới, được kiến tạo, được duy trì hoặc bị giải kiến tạo trongcác văn bản tự sự như thế nào” (Gymnich 2002: 62). Tương tự vậy, mặc dù chịu ơn từ côngtrình của Susan Lanser về tự sự học nữ quyền (feminist narratology), tự sự học hậu thựcdân này h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự sự học Tự sự học hậu thực dân Tự sự học cấu trúc luận Tự sự học hậu kinh điển Tự sự học hậu hiện đại Tự sự học xã hội họcTài liệu có liên quan:
-
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học từ năm 1960 - 2019
368 trang 72 1 0 -
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
6 trang 40 0 0 -
Kết cấu truyện ngắn của Tô Hoài dưới góc nhìn tự sự học
11 trang 35 0 0 -
Truyện Đổng Thiên Vương trong Lĩnh Nam chích quái từ góc nhìn tự sự học
11 trang 25 0 0 -
Xu hướng vận động của điểm nhìn trần thuật trong văn xuôi Việt Nam sau 1975
10 trang 21 0 0 -
Tự sự chấn thương trong Kinh thánh của một người (Cao Hành Kiện)
10 trang 20 0 0 -
Dấu ấn văn hóa trong tập truyện vang bóng một thời của Nguyễn Tuân
12 trang 19 0 0 -
Hình thái diễn ngôn truyện kể và một lối dẫn vào tiểu thuyết 'Số đỏ' của Vũ Trọng Phụng
7 trang 19 0 0 -
Chức năng nhân vật chèo cổ (từ góc nhìn tự sự học)
5 trang 18 0 0 -
Tự sự học hậu kinh điển – phác thảo những khuynh hướng
8 trang 15 0 0