Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium,số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng,nó thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhómsinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ (kích thước hiểnvi) và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không cónhân, bộ khung tế bào (cytoskeleton) và các bàoquan như ty thể và lục lạp. Cấu trúc tế bào của vikhuẩn được miêu tả chi tiết trong mục sinh vật nhânsơ vì vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, khác với các sinhvật có cấu trúc tế bào phức tạp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn Vi khuẩn Vi khuẩnThời điểm hóa thạch:Liên đại Thái cổ hoặc sớm hơn - nayTế bào Escherichia coli phóng lớn gấp 25.000 lần Phân loại khoa họcVực Bacteria(domain): Các ngànhAcidobacteriaActinobacteriaAquificaeBacteroidetesChlamydiaeChlorobiChloroflexiChrysiogenetesCyanobacteriaDeferribacteraceaeDeinococcus-ThermusDictyoglomiFibrobacteresFirmicutesFusobacteriaGemmatimonadetesNitrospiraePlanctomycetesProteobacteriaSpirochaetesThermodesulfobacteriaThermomicrobiaThermotogae VerrucomicrobiaVi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium,số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng,nó thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhómsinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ (kích thước hiểnvi) và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không cónhân, bộ khung tế bào (cytoskeleton) và các bàoquan như ty thể và lục lạp. Cấu trúc tế bào của vikhuẩn được miêu tả chi tiết trong mục sinh vật nhânsơ vì vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, khác với các sinhvật có cấu trúc tế bào phức tạp hơn gọi là sinh vậtnhân chuẩn.Vi khuẩn là nhóm hiện diện đông đảo nhất trongsinh giới. Chúng hiện diện khắp nơi trong đất, nướcvà ở dạng cộng sinh với các sinh vật khác. Nhiều tácnhân gây bệnh (pathogen) là vi khuẩn. Hầu hết vikhuẩn có kích thước nhỏ, thường chỉ khoảng 0.5-5.0µm, mặc dù có loài có đường kính đến 0,3mm(Thiomargarita). Chúng thường có vách tế bào, nhưở tế bào thực vật và nấm, nhưng với thành phần cấutạo rất khác biệt (peptidoglycan). Nhiều vi khuẩn dichuyển bằng tiên mao (flagellum) có cấu trúc khácvới tiên mao của các nhóm khác.Mục lục 1 Lịch sử nghiên cứu và phân loại 2 Đặc điểm sinh sản 3 Các quá trình trao đổi chất 4 Di động 5 Các nhóm phân loại và đặc điểm nhận biết 6 Vi khuẩn có ích và Vi khuẩn gây hại 7 Các vấn đề khác 8 Các mục từ liên quan 9 Tài liệu tham khảo 10 Đọc thêm 11 Liên kết ngoàiLịch sử nghiên cứu và phân loạiVi khuẩn đầu tiên được quan sát bởi Antony vanLeeuwenhoek năm 1683 bằng kính hiển vi một tròngdo ông tự thiết kế. Tên vi khuẩn được đề nghị sauđó khá lâu bởi Christian Gottfried Ehrenberg vàonăm 1828, xuất phát từ chữ βακτηριον trong tiếngHy Lạp có nghĩa là cái que nhỏ. Louis Pasteur(1822-1895) và Robert Koch (1843-1910) miêu tảvai trò của vi khuẩn là các thể mang và gây ra bệnhhay tác nhân gây bệnh.Ban đầu vi khuẩn hay vi trùng (microbe) được coi làcác loại nấm có kích thước hiển vi (gọi làschizomycetes), ngoại trừ các loại vi khuẩn lam(cyanobacteria) quang hợp, được coi là một nhómtảo (gọi là cyanophyta hay tảo lam). Phải đến khi cónhững nghiên cứu về cấu trúc tế bào thì vi khuẩnmới được nhìn nhận là một nhóm riêng khác với cácsinh vật khác. Vào năm 1956 Hebert Copeland phânchúng vào một giới (kingdom) riêng là Mychota, sauđó được đổi tên thành Sinh vật khởi sinh (Monera),Sinh vật nhân sơ (Prokaryota), hay Vi khuẩn(Bacteria). Trong thập niên 1960, khái niệm nàyđược xem xét lại và vi khuẩn (bây giờ gồm cảcyanbacteria) được xem như là một trong hai nhómchính của sinh giới, cùng với sinh vật nhân chuẩn.Sinh vật nhân chuẩn được đa số cho là đã tiến hóa từvi khuẩn, và sau đó cho rằng từ một nhóm vi khuẩnhợp lại.Sự ra đời của phân loại học phân tử đã làm lung layquan điểm này. Năm 1977, Carl Woese chia sinh vậtnhân sơ thành 2 nhóm dựa trên trình tự 16S rRNA,gọi là vực Vi khuẩn chính thức (Eubacteria) và Vikhuẩn cổ Archaebacteria. Ông lý luận rằng hai nhómnày, cùng với sinh vật nhân chuẩn, tiến hóa độc lậpvới nhau và vào năm 1990 nhấn mạnh thêm quanđiểm này bằng cách đưa ra hệ phân loại 3 vực(three-domain system), bao gồm Vi khuẩn(Bacteria), Vi khuẩn cổ (Archaea) và Sinh vật nhânchuẩn (Eucarya). Quan điểm này được chấp nhậnrộng rãi giữa các nhà sinh học phân tử nhưng cũngbị chỉ trích một một số khác, cho rằng ông đã quantrọng hóa vài khác biệt di truyền và rằng cả vi khuẩncổ và sinh vật nhân chuẩn có lẽ đều phát triển từ vikhuẩn chính thức.Đặc điểm sinh sảnVi khuẩn chỉ sinh sản vô tính (asexualreproduction), không sinh sản hữu tính (có tái tổ hợpdi truyền). Cụ thể hơn, chúng sinh sản bằng cáchchia đôi (binary fission), hay trực phân. Trong quátrình này, một tế bào mẹ được phân thành 2 tế bàocon bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ.Tuy nhiên, mặc dù không có sinh sản hữu tính,những biến đổi di truyền (hay đột biến) vẫn xảy ratrong từng tế bào vi khuẩn thông qua các hoạt độngtái tổ hợp di truyền. Do đó, tương tự như ở các sinhvật bậc cao, kết quả cuối cùng là vi khuẩn cũng cóđược một tổ hợp các tính trạng từ hai tế bào mẹ. Cóba kiểu tái tổ hợp di truyền đã được phát hiện ở vikhuẩn: 1. biến nạp (transformation): chuyển DNA trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết, 2. tải nạp (transduction): chuyển DNA của virus, vi khuẩn, hay cả virus lẫn vi khuẩn, từ một tế bào sang tế bào khác thông qua thể thực khuẩn (bacteriophage) và, 3. giao nạp (conjugation): chuyển DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua cấu trúc protein gọi là pilus (lông giới tính).Vi khuẩn, sau khi nhận được DNA từ một trongnhững cách trên, sẽ tiến hành phân chia và truyền bộgene tái tổ hợp cho thế hệ sau. Nhiều vi khuẩn còncó plasmid chứa DNA nằm ngoài nhiễm sắc thể(extrachromosomal DNA). Dưới điều kiện thích hợp,vi khuẩn có thể tạo thành những khúm thấy đượcbằng mắt thường, chẳng hạn như bacterial mat.Các quá trình trao đổi chấtCác vi khuẩn có rất nhiều kiểu trao đổi chất khácnhau. Vi khuẩn dị dưỡng (heterotroph) phải dựa vàonguồn cácbon hữu cơ bên ngoài trong khi các vikhuẩn tự dưỡng (autotroph) có khả năng tổng hợpchất hữu cơ từ CO2 và nước. Các vi khuẩn tự dưỡngthu nhận năng lượng từ phản ứng ôxy hóa các hợpchất hóa học gọi là vi khuẩn hóa dưỡng(chemotroph), và những nhóm thu năng lượng từánh sáng, thông qua quá trình quang hợp, đư ...
Vi khuẩn
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.24 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu có liên quan:
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 55 0 0 -
16 trang 39 0 0
-
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 37 0 0 -
Lần đầu phác họa bản đồ hệ gen của một gia đình
6 trang 34 0 0 -
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 34 0 0 -
17 trang 33 0 0
-
6 trang 33 0 0
-
Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất
59 trang 33 0 0 -
120 trang 32 0 0