Vì sao phải có chiến lược ICM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ICM là một phần trong sản xuất bền vững. Sản xuất bền vững khuyến khích sự cân bằng giữa nhu cầu về kinh tế, xã hội và môi trường của người dân, lương tâm của người sản xuất với trách nhiệm xã hội. Sản xuất và bán sản phẩm thô từ cây trồng và vật nuôi đóng góp tỷ trọng lớn cho nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao phải có chiến lược ICMVì sao phải có chiến lược ICMICM là một phần trong sản xuất bền vững. Sản xuấtbền vững khuyến khíchsự cân bằng giữa nhu cầu về kinh tế, xã hội và môitrường của người dân, lươngtâm của người sản xuất với trách nhiệm xã hội. Sảnxuất và bán sản phẩm thô từcây trồng và vật nuôi đóng góp tỷ trọng lớn cho nềnkinh tế. Hệ thống sản xuất lýtưởng là nâng cao hiệu quả và lợi nhuận lâu dài đốivới sản xuất cây trồng và vậtnuôi gắn liền với bảo vệ môi trường và nhu cầu củakhách hàng.Mạng lưới sản xuất bền vững cung cấp cơ sở để pháttriển hệ thống ICM màtrong đó có sự phân định tài nguyên tự nhiên và nhântạo trong sản phẩm. Hệthống ICM cân bằng tài nguyên môi trường lâu dài.Một chiến lược ICM bao gồmnghiên cứu từ thí nghiệm đơn giản đến phức tạp đòihỏi một sự phân tích đa nhântố. Công tác khuyến nông và các chương trình pháttriển sâu rộng hơn là rất cầnthiết.Có sự thúc đẩy phát triển nhằm xem xét thực hiệnnghiên cứu khoa học vớitầm nhìn rộng lớn. Nghĩa là người đưa ra quyết địnhyêu cầu nghiên cứu khoa họcvà khuyến nông liên kết trực tiếp với kết quả mongđợi như cải thiện tính bền vữngvề sức khỏe và môi trường. Nghiên cứu khoa học vàkhuyến nông cần có ý thức vềcác tác động như cải thiện chất lượng cuộc sống.Chất lượng cuộc sống bao gồmcân bằng kinh tế, xã hội và môi trường. Với mức độthực hành, một chiến lượcICM sẽ giúp các nhà sản xuất, tổ chức và tư nhân liênkết với nhau để tăng cườngtác động tốt lên tài nguyên ngày càng khan hiếm củacon người.Nền tảng của chiến lược ICM là sự đổi mới và hợptác có hiệu quả về côngviệc của đa tổ chức, đa ngành nghề. Cách tiếp cậnnày mang đến sự phối hợp côngviệc nghiên cứu, khuyến nông và cung cấp tài chínhđể tập trung vào một côngviệc và thành quả chung. Chiến lược ICM cung cấpcho tất cả các bên tham giamột sự linh động và cơ chế phản hồi trong việc sửdụng và thương mại hóa thànhcông kiến thức và sản phẩm. Một trong những lợi íchlớn nhất mà chiến lược ICMcung cấp là chiến lược chia sẻ nghiên cứu, công nghệvà xây dựng khả năng chotất cả các bên tham gia.Mục đích của chiến lược ICM là giúp nhà sản xuấtnông nghiệp và côngnghiệp tăng sức khỏe môi trường, phát triển kinh tếcủa nông trại, đảm bảo chấtlượng và cung cấp lương thực, thực phẩm để sử dụnghàng ngày và công nghiệpchế biến, cung cấp thức ăn cho công nghiệp chănnuôi...Để đạt được mục đích đó, ICM xác định kết quảchiến lược và ưu tiên để đápứng tất cả hoặc một phần yêu cầu của tất cả các tổchức, cá nhân liên quan vào sảnxuất bao gồm người nông dân, tổ chức nghiên cứu vàchính quyền các cấp.Phạm viChiến lược này cần phải bao gồm việc xác định cáchthức cho các tổ chứcchính phủ, nhà sản xuất, công nghiệp và người dân cóthể liên kết làm việc vớinhau. Chính họ xác định những yêu cầu và sự đónggóp hiện tại và tương lai củacác bên tham gia là cần thiết cho sự thành công côngviệc chung.Chiến lược bao gồm cây trồng, đất đai, môi trường,thay đổi khí hậu, sảnxuất và kinh tế môi trường. Nó bao gồm cả cây trồngngoài đồng ruộng và sảnphẩm trong bảo quản, vấn đề chung giữa chăn nuôivà trồng trọt, giữa nghiên cứuvà khuyến nông. Nó là tổng hợp hệ thống kiến thứcnhằm:- Nâng cao tính bền vững.- Tìm các phương pháp thay thế nhằm tăng cườngsức khỏe cây trồng, đất đai...một cách lâu dài bằng việc cung cấp và bảo vệ đất,nước, không khí và các sảnphẩm kinh tế của nông nghiệp.- Tăng hiệu quả của dòng chu chuyển nước và dinhdưỡng trong các hệ thống câytrồng và vật nuôi.- Nâng cao lãi ròng và giảm sự chi phí lãng phí trongsản xuất bằng cách thay đổihiệu quả đầu vào, tài nguyên thiên nhiên nhiên và conngười; nắm giữ nhiều thànhphần của một hệ thống (carbon, đa dạng sinh học) vàgiảm sự di chuyển bên ngoàihệ thống nông nghiệp (rủi ro môi trường).- Thực hiện tiếp cận một cách hệ thống trong vấn đềsâu bệnh hại, cỏ dại gây hạicây trồng và vật nuôi, ảnh hưởng đến chuỗi giá trị.- Tăng cường nghiên cứu di truyền và các công nghệkhác nhằm giảm thiểu sự táchại và tăng cường giá trị của chuỗi.Tiếp cậnPhát triển một chiến lược nhằm giảm sự tổn thươngvà tăng sự bền vữngtrong nông nghiệp và một quá trình biến động. Nóliên quan đến đánh giá rủi ro,xác định vùng ưu tiên để nghiên cứu tính thích nghivà xác định kế hoạch thịtrường nhằm đảm bảo rằng kiến thức mới đã đượcchấp thuận để kiến tạo sự tácđộng lên cộng đồng nông thôn và công nghiệp thựcphẩm.Một số lợi ích của cách tiếp cận R&D (nghiên cứu vàphát triển) của chiếnlược ICM bao gồm:- Giảm thiểu sự trùng lặp thông qua sự phối hợp, mụcđích chung, hợp tác, và sựtập trung của các bên tham gia và người dân.- Chú trọng nhu cầu tiếp tục đổi mới toàn diện bằngcách cung cấp hướng ưu tiênvà cơ chế quản lý cho chiến lược đầu tư nghiên cứu.- Định hướng các chương trình nghiên cứu về biếnđổi khí hậu và sản xuất bềnvững.- Phát triển năng lực, kỹ năng phối hợp của các tổchức khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao phải có chiến lược ICMVì sao phải có chiến lược ICMICM là một phần trong sản xuất bền vững. Sản xuấtbền vững khuyến khíchsự cân bằng giữa nhu cầu về kinh tế, xã hội và môitrường của người dân, lươngtâm của người sản xuất với trách nhiệm xã hội. Sảnxuất và bán sản phẩm thô từcây trồng và vật nuôi đóng góp tỷ trọng lớn cho nềnkinh tế. Hệ thống sản xuất lýtưởng là nâng cao hiệu quả và lợi nhuận lâu dài đốivới sản xuất cây trồng và vậtnuôi gắn liền với bảo vệ môi trường và nhu cầu củakhách hàng.Mạng lưới sản xuất bền vững cung cấp cơ sở để pháttriển hệ thống ICM màtrong đó có sự phân định tài nguyên tự nhiên và nhântạo trong sản phẩm. Hệthống ICM cân bằng tài nguyên môi trường lâu dài.Một chiến lược ICM bao gồmnghiên cứu từ thí nghiệm đơn giản đến phức tạp đòihỏi một sự phân tích đa nhântố. Công tác khuyến nông và các chương trình pháttriển sâu rộng hơn là rất cầnthiết.Có sự thúc đẩy phát triển nhằm xem xét thực hiệnnghiên cứu khoa học vớitầm nhìn rộng lớn. Nghĩa là người đưa ra quyết địnhyêu cầu nghiên cứu khoa họcvà khuyến nông liên kết trực tiếp với kết quả mongđợi như cải thiện tính bền vữngvề sức khỏe và môi trường. Nghiên cứu khoa học vàkhuyến nông cần có ý thức vềcác tác động như cải thiện chất lượng cuộc sống.Chất lượng cuộc sống bao gồmcân bằng kinh tế, xã hội và môi trường. Với mức độthực hành, một chiến lượcICM sẽ giúp các nhà sản xuất, tổ chức và tư nhân liênkết với nhau để tăng cườngtác động tốt lên tài nguyên ngày càng khan hiếm củacon người.Nền tảng của chiến lược ICM là sự đổi mới và hợptác có hiệu quả về côngviệc của đa tổ chức, đa ngành nghề. Cách tiếp cậnnày mang đến sự phối hợp côngviệc nghiên cứu, khuyến nông và cung cấp tài chínhđể tập trung vào một côngviệc và thành quả chung. Chiến lược ICM cung cấpcho tất cả các bên tham giamột sự linh động và cơ chế phản hồi trong việc sửdụng và thương mại hóa thànhcông kiến thức và sản phẩm. Một trong những lợi íchlớn nhất mà chiến lược ICMcung cấp là chiến lược chia sẻ nghiên cứu, công nghệvà xây dựng khả năng chotất cả các bên tham gia.Mục đích của chiến lược ICM là giúp nhà sản xuấtnông nghiệp và côngnghiệp tăng sức khỏe môi trường, phát triển kinh tếcủa nông trại, đảm bảo chấtlượng và cung cấp lương thực, thực phẩm để sử dụnghàng ngày và công nghiệpchế biến, cung cấp thức ăn cho công nghiệp chănnuôi...Để đạt được mục đích đó, ICM xác định kết quảchiến lược và ưu tiên để đápứng tất cả hoặc một phần yêu cầu của tất cả các tổchức, cá nhân liên quan vào sảnxuất bao gồm người nông dân, tổ chức nghiên cứu vàchính quyền các cấp.Phạm viChiến lược này cần phải bao gồm việc xác định cáchthức cho các tổ chứcchính phủ, nhà sản xuất, công nghiệp và người dân cóthể liên kết làm việc vớinhau. Chính họ xác định những yêu cầu và sự đónggóp hiện tại và tương lai củacác bên tham gia là cần thiết cho sự thành công côngviệc chung.Chiến lược bao gồm cây trồng, đất đai, môi trường,thay đổi khí hậu, sảnxuất và kinh tế môi trường. Nó bao gồm cả cây trồngngoài đồng ruộng và sảnphẩm trong bảo quản, vấn đề chung giữa chăn nuôivà trồng trọt, giữa nghiên cứuvà khuyến nông. Nó là tổng hợp hệ thống kiến thứcnhằm:- Nâng cao tính bền vững.- Tìm các phương pháp thay thế nhằm tăng cườngsức khỏe cây trồng, đất đai...một cách lâu dài bằng việc cung cấp và bảo vệ đất,nước, không khí và các sảnphẩm kinh tế của nông nghiệp.- Tăng hiệu quả của dòng chu chuyển nước và dinhdưỡng trong các hệ thống câytrồng và vật nuôi.- Nâng cao lãi ròng và giảm sự chi phí lãng phí trongsản xuất bằng cách thay đổihiệu quả đầu vào, tài nguyên thiên nhiên nhiên và conngười; nắm giữ nhiều thànhphần của một hệ thống (carbon, đa dạng sinh học) vàgiảm sự di chuyển bên ngoàihệ thống nông nghiệp (rủi ro môi trường).- Thực hiện tiếp cận một cách hệ thống trong vấn đềsâu bệnh hại, cỏ dại gây hạicây trồng và vật nuôi, ảnh hưởng đến chuỗi giá trị.- Tăng cường nghiên cứu di truyền và các công nghệkhác nhằm giảm thiểu sự táchại và tăng cường giá trị của chuỗi.Tiếp cậnPhát triển một chiến lược nhằm giảm sự tổn thươngvà tăng sự bền vữngtrong nông nghiệp và một quá trình biến động. Nóliên quan đến đánh giá rủi ro,xác định vùng ưu tiên để nghiên cứu tính thích nghivà xác định kế hoạch thịtrường nhằm đảm bảo rằng kiến thức mới đã đượcchấp thuận để kiến tạo sự tácđộng lên cộng đồng nông thôn và công nghiệp thựcphẩm.Một số lợi ích của cách tiếp cận R&D (nghiên cứu vàphát triển) của chiếnlược ICM bao gồm:- Giảm thiểu sự trùng lặp thông qua sự phối hợp, mụcđích chung, hợp tác, và sựtập trung của các bên tham gia và người dân.- Chú trọng nhu cầu tiếp tục đổi mới toàn diện bằngcách cung cấp hướng ưu tiênvà cơ chế quản lý cho chiến lược đầu tư nghiên cứu.- Định hướng các chương trình nghiên cứu về biếnđổi khí hậu và sản xuất bềnvững.- Phát triển năng lực, kỹ năng phối hợp của các tổchức khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây trồngTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 141 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 120 0 0 -
14 trang 77 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 70 1 0 -
4 trang 53 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 49 0 0 -
5 trang 42 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 41 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 40 0 0 -
6 trang 40 0 0