Vi sinh vật - Dinh dưỡng của vi sinh vật
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.51 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở vật chất cấu tạo nên tế bào vi sinh vật là các nguyên tố hoá học. Căn cứ vào mức độ yêu cầu của vi sinh vật đối với các nguyên tố này mà người ta chia ra thành các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng. Các nguyên tố chủ yếu bao gồm: C, H, O, N, P, S, K, Mg, Ca và Fe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi sinh vật - Dinh dưỡng của vi sinh vậtVi sinh vat Dinh dưỡng của vi sinh vật13.1. YÊU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT13.1.1. Thành phần hoá học của tế bào vi sinh vật Cơ sở vật chất cấu tạo nên tế bào vi sinh vật là các nguyên tố hoá học. Căn cứvào mức độ yêu cầu của vi sinh vật đối với các nguyên tố này mà người ta chia rathành các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng. Các nguyên tố chủ yếubao gồm: C, H, O, N, P, S, K, Mg, Ca và Fe. Trong số này có 6 loại chủ yếu(chiếm đến 97% trọng lượng khô của tế bào vi sinh vật), đó là C, H, O, N, P và S.Các nguyên tố vi lượng thường là Zn, Mn, Na, Cl, Mo, Se, Co, Cu, W, Br và B. Tỷlệ các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo tế bào vi sinh vật là không giống nhau ởcác nhóm vi sinh vật khác nhau. Ví dụ nấm men, nấm sợi và vi khuẩn có lượngchứa trung bình của 6 nguyên tố chủ yếu là không giống nhau (bảng 13.1):Bảng 13.1: Lượng chứa trung bình các loại nguyên tố chủ yếu trong tế bào một số nhóm vi sinh vật (% trọng lượng khô) Nguyên tố Vi khuẩn Nấm men Nấm sợi C ~50 ~50 ~48Vi sinh vat H ~8 ~7 ~7 O ~20 ~31 ~40 N ~15 ~12 ~5 P ~3 - - S ~1 - - Theo các tài liệu của Tempest (1969), Pirt (1975) và Herbert (1976) thì thànhphần trung bình của các nguyên tố tạo nên tế bào vi sinh vật nói chung là như sau: Bảng 13.2: Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên sinh khối tế bào % trọng lượng khô*Nguyên tố Các nguồn dinh dưỡng điển hình được sử dụng cho sinh trưởng VSV trong môi trường Trung bình Biên độ CO2, hợp chất hữu cơ C 50 45-58 H20, 02, các hợp chất hữu cơ O 21 18-31 NH3, NO3-, các hợp chất hữu cơ chứa N N 12 5-17Vi sinh vat Nước, các hợp chất hữu cơ. H 8 6-8 Phosphate và các hợp chất chứa P. P 3 1.2-10 SO4-2, H2S, và các hợp chất chứa S. S 1 0.3-1.3 K+ (có thể thay thế bằng Rb+) K 1 0.2-5 Mg2+ Mg 0.5 0.1-1.1 Ca2+ Ca 1 0.02-2.0 Cl 0.5 0.01-5.0 Cl- Fe3+, Fe2+ và phức chất của Fe Fe 0.5 Na + Na 1Những Lấy từ các ion vô cơ khác 0.5nguyên tốkhác,Mo,Ni, Co, Mn,Zn, ..*Các tế bào bao gồm 70% trọng lượng là nước và 30% là các nguyên liệu khôkhác. Mức trung bình này được tính theo sinh trưởng của vi khuẩn Gr(-) trongđiều kiện dư thừa chất dinh dưỡng ở nuôi cấy theo mẻ. Vi khuẩn lưu huỳnh (sulfur bacteria), vi khuẩn sắt (iron bacteria) và vi khuẩnđại dương (marine bacteria) có lượng chứa các nguyên tố S, Fe, Na, Cl nhiều hơnso với các nhóm vi khuẩn khác. Tảo Silic (diatom) có chứa lượng SiO2 khá caotrong thành tế bào. Thành phần các nguyên tố hoá học còn thay đổi trong một Vi sinh vat phạm vi nhất định tuỳ thuộc vào tuổi nuôi cấy và điều kiện nuôi cấy. Khi nuôi cấy trên các môi trường có nguồn N phong phú thì lượng chứa N trong tế bào sẽ cao hơn so với khi nuôi cấy trên các môi trường nghèo nguồn N. Các nguyên tố hoá học chủ yếu tồn tại trong tế bào vi sinh vật dưới dạng chất hữu cơ, chất vô cơ và nước. Chất hữu cơ thường bao gồm protein, carbon hydrat, lipid, acid nucleic, vitamin và các sản phẩm phân giải của chúng cũng như các chất trao đổi chất. Để phân tích các thành phần hữu cơ trong tế bào thường sử dụng hai phương pháp: một là, dùng phương pháp hoá học để trực tiếp chiết rút từng thành phần hữu cơ trong tế bào, sau đó tiến hành phân tích định tính và định lượng. Hai là, phá thành tế bào, thu nhận các thành phần kết cấu hiển vi rồi phân tích thành phần hoá học của từng kết cấu đó. Chất vô cơ thường đứng riêng rẽ dưới dạng muối vô cơ hoặc kết hợp với chất hữu cơ. Khi phân tích thành phần vô cơ trong tế bào người ta thường phân tích tro sau khi đã nung tế bào ở nhiệt độ 5500 C, chất vô cơ thu được dưới dạng các oxit vô cơ được gọi là thành phần tro. Dùng phương pháp phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi sinh vật - Dinh dưỡng của vi sinh vậtVi sinh vat Dinh dưỡng của vi sinh vật13.1. YÊU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT13.1.1. Thành phần hoá học của tế bào vi sinh vật Cơ sở vật chất cấu tạo nên tế bào vi sinh vật là các nguyên tố hoá học. Căn cứvào mức độ yêu cầu của vi sinh vật đối với các nguyên tố này mà người ta chia rathành các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng. Các nguyên tố chủ yếubao gồm: C, H, O, N, P, S, K, Mg, Ca và Fe. Trong số này có 6 loại chủ yếu(chiếm đến 97% trọng lượng khô của tế bào vi sinh vật), đó là C, H, O, N, P và S.Các nguyên tố vi lượng thường là Zn, Mn, Na, Cl, Mo, Se, Co, Cu, W, Br và B. Tỷlệ các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo tế bào vi sinh vật là không giống nhau ởcác nhóm vi sinh vật khác nhau. Ví dụ nấm men, nấm sợi và vi khuẩn có lượngchứa trung bình của 6 nguyên tố chủ yếu là không giống nhau (bảng 13.1):Bảng 13.1: Lượng chứa trung bình các loại nguyên tố chủ yếu trong tế bào một số nhóm vi sinh vật (% trọng lượng khô) Nguyên tố Vi khuẩn Nấm men Nấm sợi C ~50 ~50 ~48Vi sinh vat H ~8 ~7 ~7 O ~20 ~31 ~40 N ~15 ~12 ~5 P ~3 - - S ~1 - - Theo các tài liệu của Tempest (1969), Pirt (1975) và Herbert (1976) thì thànhphần trung bình của các nguyên tố tạo nên tế bào vi sinh vật nói chung là như sau: Bảng 13.2: Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên sinh khối tế bào % trọng lượng khô*Nguyên tố Các nguồn dinh dưỡng điển hình được sử dụng cho sinh trưởng VSV trong môi trường Trung bình Biên độ CO2, hợp chất hữu cơ C 50 45-58 H20, 02, các hợp chất hữu cơ O 21 18-31 NH3, NO3-, các hợp chất hữu cơ chứa N N 12 5-17Vi sinh vat Nước, các hợp chất hữu cơ. H 8 6-8 Phosphate và các hợp chất chứa P. P 3 1.2-10 SO4-2, H2S, và các hợp chất chứa S. S 1 0.3-1.3 K+ (có thể thay thế bằng Rb+) K 1 0.2-5 Mg2+ Mg 0.5 0.1-1.1 Ca2+ Ca 1 0.02-2.0 Cl 0.5 0.01-5.0 Cl- Fe3+, Fe2+ và phức chất của Fe Fe 0.5 Na + Na 1Những Lấy từ các ion vô cơ khác 0.5nguyên tốkhác,Mo,Ni, Co, Mn,Zn, ..*Các tế bào bao gồm 70% trọng lượng là nước và 30% là các nguyên liệu khôkhác. Mức trung bình này được tính theo sinh trưởng của vi khuẩn Gr(-) trongđiều kiện dư thừa chất dinh dưỡng ở nuôi cấy theo mẻ. Vi khuẩn lưu huỳnh (sulfur bacteria), vi khuẩn sắt (iron bacteria) và vi khuẩnđại dương (marine bacteria) có lượng chứa các nguyên tố S, Fe, Na, Cl nhiều hơnso với các nhóm vi khuẩn khác. Tảo Silic (diatom) có chứa lượng SiO2 khá caotrong thành tế bào. Thành phần các nguyên tố hoá học còn thay đổi trong một Vi sinh vat phạm vi nhất định tuỳ thuộc vào tuổi nuôi cấy và điều kiện nuôi cấy. Khi nuôi cấy trên các môi trường có nguồn N phong phú thì lượng chứa N trong tế bào sẽ cao hơn so với khi nuôi cấy trên các môi trường nghèo nguồn N. Các nguyên tố hoá học chủ yếu tồn tại trong tế bào vi sinh vật dưới dạng chất hữu cơ, chất vô cơ và nước. Chất hữu cơ thường bao gồm protein, carbon hydrat, lipid, acid nucleic, vitamin và các sản phẩm phân giải của chúng cũng như các chất trao đổi chất. Để phân tích các thành phần hữu cơ trong tế bào thường sử dụng hai phương pháp: một là, dùng phương pháp hoá học để trực tiếp chiết rút từng thành phần hữu cơ trong tế bào, sau đó tiến hành phân tích định tính và định lượng. Hai là, phá thành tế bào, thu nhận các thành phần kết cấu hiển vi rồi phân tích thành phần hoá học của từng kết cấu đó. Chất vô cơ thường đứng riêng rẽ dưới dạng muối vô cơ hoặc kết hợp với chất hữu cơ. Khi phân tích thành phần vô cơ trong tế bào người ta thường phân tích tro sau khi đã nung tế bào ở nhiệt độ 5500 C, chất vô cơ thu được dưới dạng các oxit vô cơ được gọi là thành phần tro. Dùng phương pháp phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình sinh học tài liệu sinh học đại cương về nấm các loài vi khuẩn ức chế vi sinh vật kỹ thuật vi sinhTài liệu có liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 142 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 71 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔN SINH_CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG : ĐỀ 15
4 trang 61 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 53 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 52 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 47 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 42 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 39 0 0 -
Giáo trình sinh học: Đa dạng sinh học
115 trang 38 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 37 0 0