
Vị thuốc từ quả me
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.21 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Me là loại quả dân dã. Quả me có màu nâu, bên trong chứa cùi thịt và nhiều hạt có vỏ cứng. Bên ngoài là lớp vỏ cứng dễ vỡ, trong chứa một chất cơm màu đỏ nâu, vị chua ngọt. Theo các nhà dinh dưỡng, trong quả me có nhiều vitamin C, B, khoảng 14% acid tartaric và một số nhỏ malic acid… nên có tác dụng nhuận tràng, giúp kích thích vị giác, cải thiện tình trạng kém ăn, mệt mỏi do nắng nóng hay buồn nôn, chán ăn khi mang thai. Trái me góp phần bù nước,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc từ quả me Vị thuốc từ quả me Me là loại quả dân dã. Quả me có màu nâu, bên trong chứa cùi thịt và nhiều hạt có vỏ cứng. Bên ngoài là lớp vỏ cứng dễ vỡ, trong chứa một chất cơm màu đỏ nâu, vị chua ngọt. Theo các nhà dinh dưỡng, trong quả me có nhiều vitamin C, B, khoảng 14% acid tartaric và một số nhỏ malic acid… nên cótác dụng nhuận tràng, giúp kích thích vị giác, cải thiện tình trạng kém ăn, mệt mỏido nắng nóng hay buồn nôn, chán ăn khi mang thai. Trái me góp phần bù nước,điện giải, cung cấp vitamin, khoáng chất, giải nhiệt... Trong Đông y, quả me có vịchua, tính mát, thanh nhiệt, giải khát, tăng cường tiêu hóa. Chữa các bệnh: phụ nữmang thai nôn nghén, chán ăn; chữa ho, làm ấm bụng, kích thích tiêu hóa; trịchứng hay chảy máu chân răng; chữa sốt do nắng nóng... Sau đây là một số côngdụng của quả me.- Chữa ho, làm ấm bụng, kích thích tiêu hóa: Quả me xanh đem cạo vỏ ngoài, rửasạch, để ráo nước, giã nát với gừng tươi cho thật nhuyễn, loại bỏ xơ. Thêm đườngvừa đủ. Đun nhỏ lửa và đảo đều, sau đó trộn với bột cam thảo vừa đủ khô, rồi đóngkhuôn làm thành dạng ô mai, mỗi ngày ngậm 3 – 6 lần.- Phụ nữ mang thai nôn nghén, chán ăn: Cạo vỏ 30g quả me xanh, rửa sạch cho vàonồi nấu với 300 ml nước, khi còn 200 ml thì bắc nồi xuống, chỉ lấy phần nước,thêm đường vừa đủ và chia ra uống 3 lần trong ngày, uống 3 ngày.- Trị chứng hay chảy máu chân răng: 3 - 5g thịt từ quả me chín pha với một chénnước ấm uống trong ngày, uống vào buổi sáng sau bữa ăn. Dùng liên tục trong 7ngày. Hoặc 20g quả xanh, nạo bỏ vỏ, đun với hai bát nước còn một bát, chia uốnghai lần trong ngày, khi uống có thể cho thêm ít đường hoặc mật ong. Uống từ 5 - 7ngày.- Giúp giảm đau nhức xương khớp: 100g quả me xanh, đem đun với nước, khi chínvớt ra dầm nát lấy phần thịt (bỏ vỏ và hạt), để nguội trộn với muối đã giã nhỏ thoađều lên chỗ xương khớp đau nhức, nên thoa vào trước các giấc ngủ trưa và tối.Thoa trong 7 ngày.- Chữa sốt do nắng nóng: 15g quả me xanh đã nạo vỏ, đem đun khoảng 1 bát nước,khi sôi dầm nát quả me, sau đó bỏ vỏ và hạt, chắt lấy nước, khi uống pha thêmđường hoặc mật ong. Bài thuốc này, giúp cơ thể hạ nhiệt nhanh chóng, kích thíchthèm ăn.- Giải nhiệt ngày hè: Nghiền 20g thịt quả me chín với 200ml nước, lượt bỏ hột vàxơ, khi uống pha cho thêm ít đường, khuấy đều, có thể cho thêm đá lạnh, uốnghàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc từ quả me Vị thuốc từ quả me Me là loại quả dân dã. Quả me có màu nâu, bên trong chứa cùi thịt và nhiều hạt có vỏ cứng. Bên ngoài là lớp vỏ cứng dễ vỡ, trong chứa một chất cơm màu đỏ nâu, vị chua ngọt. Theo các nhà dinh dưỡng, trong quả me có nhiều vitamin C, B, khoảng 14% acid tartaric và một số nhỏ malic acid… nên cótác dụng nhuận tràng, giúp kích thích vị giác, cải thiện tình trạng kém ăn, mệt mỏido nắng nóng hay buồn nôn, chán ăn khi mang thai. Trái me góp phần bù nước,điện giải, cung cấp vitamin, khoáng chất, giải nhiệt... Trong Đông y, quả me có vịchua, tính mát, thanh nhiệt, giải khát, tăng cường tiêu hóa. Chữa các bệnh: phụ nữmang thai nôn nghén, chán ăn; chữa ho, làm ấm bụng, kích thích tiêu hóa; trịchứng hay chảy máu chân răng; chữa sốt do nắng nóng... Sau đây là một số côngdụng của quả me.- Chữa ho, làm ấm bụng, kích thích tiêu hóa: Quả me xanh đem cạo vỏ ngoài, rửasạch, để ráo nước, giã nát với gừng tươi cho thật nhuyễn, loại bỏ xơ. Thêm đườngvừa đủ. Đun nhỏ lửa và đảo đều, sau đó trộn với bột cam thảo vừa đủ khô, rồi đóngkhuôn làm thành dạng ô mai, mỗi ngày ngậm 3 – 6 lần.- Phụ nữ mang thai nôn nghén, chán ăn: Cạo vỏ 30g quả me xanh, rửa sạch cho vàonồi nấu với 300 ml nước, khi còn 200 ml thì bắc nồi xuống, chỉ lấy phần nước,thêm đường vừa đủ và chia ra uống 3 lần trong ngày, uống 3 ngày.- Trị chứng hay chảy máu chân răng: 3 - 5g thịt từ quả me chín pha với một chénnước ấm uống trong ngày, uống vào buổi sáng sau bữa ăn. Dùng liên tục trong 7ngày. Hoặc 20g quả xanh, nạo bỏ vỏ, đun với hai bát nước còn một bát, chia uốnghai lần trong ngày, khi uống có thể cho thêm ít đường hoặc mật ong. Uống từ 5 - 7ngày.- Giúp giảm đau nhức xương khớp: 100g quả me xanh, đem đun với nước, khi chínvớt ra dầm nát lấy phần thịt (bỏ vỏ và hạt), để nguội trộn với muối đã giã nhỏ thoađều lên chỗ xương khớp đau nhức, nên thoa vào trước các giấc ngủ trưa và tối.Thoa trong 7 ngày.- Chữa sốt do nắng nóng: 15g quả me xanh đã nạo vỏ, đem đun khoảng 1 bát nước,khi sôi dầm nát quả me, sau đó bỏ vỏ và hạt, chắt lấy nước, khi uống pha thêmđường hoặc mật ong. Bài thuốc này, giúp cơ thể hạ nhiệt nhanh chóng, kích thíchthèm ăn.- Giải nhiệt ngày hè: Nghiền 20g thịt quả me chín với 200ml nước, lượt bỏ hột vàxơ, khi uống pha cho thêm ít đường, khuấy đều, có thể cho thêm đá lạnh, uốnghàng ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bài thuốc trị bệnh mẹo chữa bệnh quả meTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 120 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
9 trang 83 0 0
-
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 49 0 0
-
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 39 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
21 trang 38 0 0
-
Xoa bóp bấm huyệt phòng trị nhịp tim nhanh
4 trang 37 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 37 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Người viêm khớp dạng thấp nên sinh hoạt thế nào?
3 trang 35 0 0