
Viêm gan siêu vi C và việc dùng thuốc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.14 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do chưa được cảnh báo đầy đủ nên người dân chưa hiểu rõ, ít chú ý đến viêm gan do siêu vi C (HCV) bằng viêm gan do siêu vi B (HBV). Nhưng thật ra, HCV nguy hiểm không kém gì HBV và cần dùng thuốc điều trị đúng, sớm và kiên trì. Có khoảng 60% nhiễm HCV không có triệu chứng, 39% cảm thấy mệt (giống như cảm cúm, chán ăn, buồn nôn, có thể đau khớp, đau bụng nhẹ), ít khi có biểu hiện vàng da, sậm màu nước tiểu, chỉ 1% có các biểu hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm gan siêu vi C và việc dùng thuốc Viêm gan siêu vi C và việc dùng thuốc Xét nghiệm phát hiện virut viêm gan. Do chưa được cảnh báo đầy đủ nên người dân chưa hiểu rõ, ít chú ýđến viêm gan do siêu vi C (HCV) bằng viêm gan do siêu vi B (HBV). Nhưngthật ra, HCV nguy hiểm không kém gì HBV và cần dùng thuốc điều trị đúng,sớm và kiên trì. Có khoảng 60% nhiễm HCV không có triệu chứng, 39% cảm thấy mệt(giống như cảm cúm, chán ăn, buồn nôn, có thể đau khớp, đau bụng nhẹ), ít khi cóbiểu hiện vàng da, sậm màu nước tiểu, chỉ 1% có các biểu hiện nặng. Trong tổng số nhiễm HCV có khoảng 15% tự hồi phục, 85% chuyển quathể mạn. Thể mạn thường âm thầm kéo dài hàng chục năm và chỉ phát hiện đượckhi đã có diễn biến nghiêm trọng (xơ gan, báng bụng, giãn mạch máu đường tiêuhóa, vỡ mạch gây chảy máu ồ ạt, tử vong). Trong số 85% chuyển qua mạn thì có20% bị xơ gan và có khoảng 3% trong số xơ gan bị ung thư gan. HCV có thể thuộc typ gen-1 ít đáp ứng với thuốc, hiệu quả điều trị thấp (chỉ20%) týp gen- 2-3 đáp ứng với thuốc tốt hơn, hiệu quả điều trị có khi tới 97%-100%. Do nhiễm HCV ở các typ gen khác nhau, khả năng đáp ứng thuốc của cácquần thể dân cư khác nhau nên hiệu quả điều trị khá dao động. Ví dụ, nhiễm HCVtyp gen-1 dùng công thức điều trị chuẩn interferon pegylat + ribavirin ở người Mỹgốc Phi hiệu quả điều trị đạt 26%, trong khi người Mỹ gốc châu Âu là 39%. Một khó khăn trong điều trị bệnh là người bệnh khó nhận biết mình bị mắcbệnh, thường đến bệnh viện muộn có khi đã xơ gan (khó điều trị); khi điều trị thìcó thể đáp ứng sớm, muộn hay không đáp ứng, thời gian điều trị kéo dài (thườnglà 12 tháng), kết quả dao động, chi phí điều trị cao nên có người bỏ dở, thậm chíkhông muốn điều trị. Thuốc cơ bản điều trị HCV Công thức chuẩn (hiện thường dùng) gồm interferon pegylat + ribaririn Interferon: tác động vào hệ miễn dịch (làm tăng kích thước tế bào miễndịch và đại thực bào), kháng lại sự nhân đôi (sinh sản) của virut. Chỉ dùng đườngtiêm (vì bị thủy phân khi uống), có loại chỉ tiêm tĩnh mạch mà không tiêm bắp (vìbị hủy trong bắp thịt). Phải tiêm 3 lần trong mỗi tuần, kéo dài 12 tháng. Lúc mớidùng thuốc người bệnh có thể bị sốt sau khi tiêm (do khởi động miễn dịch của cơthể, nên uống paracetamol trước khi tiêm 1 giờ, tiêm vào buổi tối). Interferonpegylat cho hiệu quả cao hơn interferon. Ribavirin là kháng sinh dạng uống ức chế tổng hợp acid nucleic của virutnói chung nhưng với HCV tỏ ra nhạy cảm hơn các kháng sinh khác thuộc dòngnày. Trong công thức chuẩn, vai trò ribavirin là kháng trực tiếp HCVvà chống lạisự kháng thuốc. Nhiều nghiên cứu cho biết dùng interferon pegylat+ ribavirin cho kết quảcao (sạch virut) ngay cả với những người trước đây đã thất bại với đơn trị liệuinteferon hay ribavirin hoặc đã thất bại với trị liệu interferon+ ribavirin. Các nghiên cứu cho biết dùng liều interferon 1,5mcg/kg/tuần và ribavirin10,6mg/kg/ngày (và có điều chỉnh theo trạng thái đáp ứng) cho hiệu quả tốt hơndùng theo liều cố định. Tuy nhiên khi dùng thuốc, có thể có tác dụng phụ về tâm thần thần kinh(nếu nặng phải ngừng thuốc), có thể giảm bạch cầu, gây tán huyết (tác dụng phụnày do interferon, hạn chế bằng cách giảm liều hoặc cho truyền chất kích thích tạomáu epoetin mà không cần giảm liều hoặc dùng tiền chất viramidin thì không bịtán huyết như ribavirin song đều chưa ứng dụng lâm sàng). Hiệu quả điều trị lệ thuộc vào typ gen HCV và đáp ứng của người bệnh: - Nếu sau 12 tuần, số lượng virut giảm 100 lần so với trước điều trị là “đápứng sớm”, và sau 12 hay 24 tuần HCVRNA âm tính thì tiếp tục điều trị cho đủ 12tháng, kết quả đến 97%-100%. Người nhiễm HCV typ gen-2-3 thường đáp ứngsớm, typ gen -1 thường ít khi đáp ứng sớm. Người bệnh đáp ứng sớm thường vàcho kết quả khả quan, virut bị loại, không tái phát (sau 5 năm theo dõi), thuật ngữchuyên môn gọi là “chữa khỏi bệnh”. - Nếu sau 12 tuần mà lượng virut chỉ giảm 10 lần so với trước điều trị thìgọi là “không đáp ứng sớm” và sau 24 tuần điều trị nếu lượng virut vẫn tiếp tụcgiảm, HCVRNA âm tính thì tiếp tục điều trị. Người bệnh nhiễm HCV typ gen-1thường ít đáp ứng sớm và đa phần thuộc diện này. Tuy hiệu quả không khỏi nhưtrường hợp trên, nhưng cần tiếp tục trị liệu vì sẽ làm chậm sự tiến triển, ngăn ngừaxơ gan và ung thư gan - Nếu sau 12 tuần hay chắc chắn nhất là sau 24 tuần mà lượng virus khôngtiếp tục giảm so với trước và HCVRNA dương tính thì không tiếp tục điều trị theocông thức chuẩn này mà chuyển sang cách điều trị khác. Như vậy, sau 12 tuần hoặc chắc chắn là sau 24 tuần thầy thuốc có thể chobiết triển vọng điều trị và điều cần tiếp tục. Người bệnh cần biết rõ, thực hiện đầyđủ liệu trình. Các thuốc mới đưa vào điều trị Telaprevid: Một nghiên cứu cho thấy dùng interferon pegylat+ ribavirin +telaprevid đạt hiệu quả cao so với nhóm chỉ dùng interferon pegylat+ ribavirinhoặc interferon pegylat + telaprevid (69-80% so với 13%). Một nghiên cứu kháccho thấy nếu sau 12 tuần dùng 3 thuốc (như trên) lại tiếp tục kéo dài thêm 12 tuầnnữa (tổng cộng 24 tuần) thì kết quả cao hơn là không tiếp tục dùng thêm 2 thuốcinterferon pegylat+ ribavirin. Như vậy, telaprevid tuy tốt, song phải kết hợp vớiinterferon pegylat và ribavirin Boceprevid: Một nghiên cứu cho biết dùng interferon pegylat + ribavirin+boceprevid cho hiệu quả cao hơn nhóm interferon pegylat + ribavirin +giả dược.Như vậy, tuy boceprevid tốt song phải kết hợp với interferon pegylat và ribavirin.Và hiện vẫn chưa có thuốc mới nào thay thế được hoàn toàn công thức chuẩn. Các thuốc dạng nghiên cứu Chất BILN-2061 ức chế enzym protease NS-3, sau khi dùng 48 giờ, làmgiảm HCV từ 100-1000 lần bao gồm cả người nhiễm HCV typ gen-1, đã có tiếntriển đến xơ gan, đã thất bạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm gan siêu vi C và việc dùng thuốc Viêm gan siêu vi C và việc dùng thuốc Xét nghiệm phát hiện virut viêm gan. Do chưa được cảnh báo đầy đủ nên người dân chưa hiểu rõ, ít chú ýđến viêm gan do siêu vi C (HCV) bằng viêm gan do siêu vi B (HBV). Nhưngthật ra, HCV nguy hiểm không kém gì HBV và cần dùng thuốc điều trị đúng,sớm và kiên trì. Có khoảng 60% nhiễm HCV không có triệu chứng, 39% cảm thấy mệt(giống như cảm cúm, chán ăn, buồn nôn, có thể đau khớp, đau bụng nhẹ), ít khi cóbiểu hiện vàng da, sậm màu nước tiểu, chỉ 1% có các biểu hiện nặng. Trong tổng số nhiễm HCV có khoảng 15% tự hồi phục, 85% chuyển quathể mạn. Thể mạn thường âm thầm kéo dài hàng chục năm và chỉ phát hiện đượckhi đã có diễn biến nghiêm trọng (xơ gan, báng bụng, giãn mạch máu đường tiêuhóa, vỡ mạch gây chảy máu ồ ạt, tử vong). Trong số 85% chuyển qua mạn thì có20% bị xơ gan và có khoảng 3% trong số xơ gan bị ung thư gan. HCV có thể thuộc typ gen-1 ít đáp ứng với thuốc, hiệu quả điều trị thấp (chỉ20%) týp gen- 2-3 đáp ứng với thuốc tốt hơn, hiệu quả điều trị có khi tới 97%-100%. Do nhiễm HCV ở các typ gen khác nhau, khả năng đáp ứng thuốc của cácquần thể dân cư khác nhau nên hiệu quả điều trị khá dao động. Ví dụ, nhiễm HCVtyp gen-1 dùng công thức điều trị chuẩn interferon pegylat + ribavirin ở người Mỹgốc Phi hiệu quả điều trị đạt 26%, trong khi người Mỹ gốc châu Âu là 39%. Một khó khăn trong điều trị bệnh là người bệnh khó nhận biết mình bị mắcbệnh, thường đến bệnh viện muộn có khi đã xơ gan (khó điều trị); khi điều trị thìcó thể đáp ứng sớm, muộn hay không đáp ứng, thời gian điều trị kéo dài (thườnglà 12 tháng), kết quả dao động, chi phí điều trị cao nên có người bỏ dở, thậm chíkhông muốn điều trị. Thuốc cơ bản điều trị HCV Công thức chuẩn (hiện thường dùng) gồm interferon pegylat + ribaririn Interferon: tác động vào hệ miễn dịch (làm tăng kích thước tế bào miễndịch và đại thực bào), kháng lại sự nhân đôi (sinh sản) của virut. Chỉ dùng đườngtiêm (vì bị thủy phân khi uống), có loại chỉ tiêm tĩnh mạch mà không tiêm bắp (vìbị hủy trong bắp thịt). Phải tiêm 3 lần trong mỗi tuần, kéo dài 12 tháng. Lúc mớidùng thuốc người bệnh có thể bị sốt sau khi tiêm (do khởi động miễn dịch của cơthể, nên uống paracetamol trước khi tiêm 1 giờ, tiêm vào buổi tối). Interferonpegylat cho hiệu quả cao hơn interferon. Ribavirin là kháng sinh dạng uống ức chế tổng hợp acid nucleic của virutnói chung nhưng với HCV tỏ ra nhạy cảm hơn các kháng sinh khác thuộc dòngnày. Trong công thức chuẩn, vai trò ribavirin là kháng trực tiếp HCVvà chống lạisự kháng thuốc. Nhiều nghiên cứu cho biết dùng interferon pegylat+ ribavirin cho kết quảcao (sạch virut) ngay cả với những người trước đây đã thất bại với đơn trị liệuinteferon hay ribavirin hoặc đã thất bại với trị liệu interferon+ ribavirin. Các nghiên cứu cho biết dùng liều interferon 1,5mcg/kg/tuần và ribavirin10,6mg/kg/ngày (và có điều chỉnh theo trạng thái đáp ứng) cho hiệu quả tốt hơndùng theo liều cố định. Tuy nhiên khi dùng thuốc, có thể có tác dụng phụ về tâm thần thần kinh(nếu nặng phải ngừng thuốc), có thể giảm bạch cầu, gây tán huyết (tác dụng phụnày do interferon, hạn chế bằng cách giảm liều hoặc cho truyền chất kích thích tạomáu epoetin mà không cần giảm liều hoặc dùng tiền chất viramidin thì không bịtán huyết như ribavirin song đều chưa ứng dụng lâm sàng). Hiệu quả điều trị lệ thuộc vào typ gen HCV và đáp ứng của người bệnh: - Nếu sau 12 tuần, số lượng virut giảm 100 lần so với trước điều trị là “đápứng sớm”, và sau 12 hay 24 tuần HCVRNA âm tính thì tiếp tục điều trị cho đủ 12tháng, kết quả đến 97%-100%. Người nhiễm HCV typ gen-2-3 thường đáp ứngsớm, typ gen -1 thường ít khi đáp ứng sớm. Người bệnh đáp ứng sớm thường vàcho kết quả khả quan, virut bị loại, không tái phát (sau 5 năm theo dõi), thuật ngữchuyên môn gọi là “chữa khỏi bệnh”. - Nếu sau 12 tuần mà lượng virut chỉ giảm 10 lần so với trước điều trị thìgọi là “không đáp ứng sớm” và sau 24 tuần điều trị nếu lượng virut vẫn tiếp tụcgiảm, HCVRNA âm tính thì tiếp tục điều trị. Người bệnh nhiễm HCV typ gen-1thường ít đáp ứng sớm và đa phần thuộc diện này. Tuy hiệu quả không khỏi nhưtrường hợp trên, nhưng cần tiếp tục trị liệu vì sẽ làm chậm sự tiến triển, ngăn ngừaxơ gan và ung thư gan - Nếu sau 12 tuần hay chắc chắn nhất là sau 24 tuần mà lượng virus khôngtiếp tục giảm so với trước và HCVRNA dương tính thì không tiếp tục điều trị theocông thức chuẩn này mà chuyển sang cách điều trị khác. Như vậy, sau 12 tuần hoặc chắc chắn là sau 24 tuần thầy thuốc có thể chobiết triển vọng điều trị và điều cần tiếp tục. Người bệnh cần biết rõ, thực hiện đầyđủ liệu trình. Các thuốc mới đưa vào điều trị Telaprevid: Một nghiên cứu cho thấy dùng interferon pegylat+ ribavirin +telaprevid đạt hiệu quả cao so với nhóm chỉ dùng interferon pegylat+ ribavirinhoặc interferon pegylat + telaprevid (69-80% so với 13%). Một nghiên cứu kháccho thấy nếu sau 12 tuần dùng 3 thuốc (như trên) lại tiếp tục kéo dài thêm 12 tuầnnữa (tổng cộng 24 tuần) thì kết quả cao hơn là không tiếp tục dùng thêm 2 thuốcinterferon pegylat+ ribavirin. Như vậy, telaprevid tuy tốt, song phải kết hợp vớiinterferon pegylat và ribavirin Boceprevid: Một nghiên cứu cho biết dùng interferon pegylat + ribavirin+boceprevid cho hiệu quả cao hơn nhóm interferon pegylat + ribavirin +giả dược.Như vậy, tuy boceprevid tốt song phải kết hợp với interferon pegylat và ribavirin.Và hiện vẫn chưa có thuốc mới nào thay thế được hoàn toàn công thức chuẩn. Các thuốc dạng nghiên cứu Chất BILN-2061 ức chế enzym protease NS-3, sau khi dùng 48 giờ, làmgiảm HCV từ 100-1000 lần bao gồm cả người nhiễm HCV typ gen-1, đã có tiếntriển đến xơ gan, đã thất bạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức thuốc cách sử dụng thuốc thuốc trị bệnh bệnh ở người bệnh người lớn sức khỏe giới tính sức khỏe phụ nữ Viêm gan siêu vi CTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 233 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Giáo trình: Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn
157 trang 42 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
3 trang 39 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
Xoa bóp bấm huyệt phòng trị nhịp tim nhanh
4 trang 38 0 0