Danh mục tài liệu

Viêm não Nhật Bản

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.90 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm não Nhật BảnViêm não Nhật Bản là gì ? Viêm não Nhật Bản là một bệnh do virus gây ra, có thể gây bệnh nặng cho người, lây truyền từ một số loài động vật( chim, động vật hữu nhũ, đặc biệt là heo). Bệnh lây truyền do muỗi có tên là muỗi Culex, là một vật trung gian truyền bệnh rất rộng rãi. Loài muỗi này chủ yếu đót người vào ban đêm: khi đó muỗi sẽ làm lây truyền virus sang người, virus này thuộc họ flavivirus. Tại sao lại gọi là viêm não “Nhật Bản” ?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm não Nhật Bản Viêm não Nhật Bản Viêm não Nhật Bản là gì ? Viêm não Nhật Bản là một bệnh do virus gây ra, có thể gây bệnh nặng chongười, lây truyền từ một số loài động vật( chim, động vật hữu nhũ, đặc biệt là heo). Bệnh lây truyền do muỗi có tên là muỗi Culex, là một vật trung gian truyềnbệnh rất rộng rãi. Loài muỗi này chủ yếu đót người vào ban đêm: khi đó muỗi sẽ làmlây truyền virus sang người, virus này thuộc họ flavivirus. Tại sao lại gọi là viêm não “Nhật Bản” ? Bởi vì chính tại nước Nhật người ta đãphát hiện ra trường hợp viêm não đầu tiên do tác nhân này. Bệnh này hay hoành hành ở đâu? Chú thích hình: Vùng màu đỏ là nơi mắc bệnh nhiều nhất. Viêm não Nhật Bản là nguyên nhân hàng đầu gây viêm não ở Châu Á. Trên bảnđồ dịch tể, viêm não Nhật Bản hoành hành ở hai vùng- vùng có khí hậu ôn hoà ( Ônđới) ở phía Bắc (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Népal, Bắc Ấn Độ,miền Bắc Việt Nam và miền Bắc Thái Lan ), những trận dịch lớn thường xảy ra vàomùa hè, từ tháng 5 đến tháng 10.Vùng có khí hậu nhiệt đới Nam Á (Indonesia,Malaysia, Philippines, Sri Lanka, miền nam Ấn Độ, miền Nam Thái Lan và ViệtNam), dịch bệnh thường xuất hiện quanh năm, bệnh bắt đầu tăng vào đầu mùa mưa . Nguy cơ nhiễm bệnh rất phong phú: Lúc chạng vạng tối , thời điểm muỗi Culex hay đốt người Nguy cơ này tăng vào suốt mùa mưa Ở vùng nông thôn thường xảy ra hơn thành thị Thường xảy ra ở những vùng trồng trọt và chăn nuôi( nuôi heo) Bệnh cũng thay đổi theo cao độ, muỗi không thể sinh sản được khi lên độ caotrên 2000-3000 m Bệnh thường gặp ở dân bản địa sống trong vùng dịch tể, vì trong một số quốcgia này, hầu hết những người trưởng thành đều được miễn dịch. Những trường hợp cótriệu chứng thường được mô tả ở trẻ em dưới 10 tuổi. Ngược lại, khi dịch mới xuấthiện trong vùng ôn đới thì mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh Đối với du khách, nguy cơ nhiễm bệnh viêm não Nhật Bản rất thấp, người taước tính chỉ vào khoảng 1/ 1 triệu. Rõ ràng nguy cơ này là rất thay đổi tuỳ theo điềukiện của cuộc du lịch. Tuy nhiên, thậm chí chỉ lưu trú ở những nước Châu Á trong thờigian ngắn ở vùng thành thị hay những vùng ngoại thành, thì nguy cơ này không phải làhoàn toàn không có.Chính điều đó muốn nói lên tầm quan trọng của việc tự bảo vệtránh muỗi đốt khi có đi du lịch như thế, điều này còn góp phần ngừa bệnh sốt xuấthuyết, thậm chí cả bệnh sốt rét nữa. Bệnh biểu hiện như thế nào ? Nhiễm virus viêm não Nhật Bản thường không có triệu chứng. Thật ra, người taước tính sau khi muỗi mang mầm bệnh đốt người thì chỉ có khoảng 1/250 - 1/1000người có xuất hiện triệu chứng. Thời gian ủ bệnh trong khoảng 5 đến 15 ngày. Cáctriệu chứng của bệnh bao gồm: sốt xuất hiện đột ngột, nhức đầu, dấu màng não(cứnggáy, nhức đầu, rối loạn tiêu hoá, mê sảng, vật vả, trẻ em có thể bị hôn mê). Hôn mê cóthể xuất hiện, tỉ lệ tử vong của viêm não Nhật Bản là khoảng 30%. Những bệnh nhânkhỏi bệnh thì 1/3 là để lại di chứng về thần kinh.Trong trường hợp bệnh nặng thìkhông có điều trị đặc hiệu nào. Ngược lại, vaccin phòng bệnh được khuyên dùng chonhững ai có nguy cơ cao. Phòng ngừa bệnh này bằng cách nào? Trước tiên, dù là đi du lịch dưới bất kỳ hình thức nào cũng cần phải bảo vệtránh muỗi đốt : - bảo vệ da một cách hiệu quả, nhất là cuối ngày và ban đêm ; - mặc quần áo dài tay, màu sáng, nếu được thì nên tẩm quần áo bằngperméthrine, mang giày vớ cho kín đáo, nhất là về chiều; -ngủ mùng có tẩm thuốc diệt côn trùng ; -giăng mùng ở cửa ra vào, cửa sổ ; - sử dụng bơm diệt côn trùng, máy điện tử phun thuốc diệt côn trùng ; Chú ý : một số thuốc thoa ngoài da có chống chỉ định ở phụ nữ đang mang thai. Chủng ngừa Chủng ngừa viêm não Nhật Bản hiện có ở những trung tâm nhi khoa lớn và cácviện vệ sinh dich tể thuộc Trung ương. (như viện Pasteur TpHCM, Viện vệ sinh dịchtể trung ương, Viện nhi Trung ương, bệnh viện Nhi đồng I, II) và một số phòng khámvà bệnh viện tư nhân. Liệu trình chủng ngừa thì lâu dài, đối với những người đi du lịchkhi đến những vùng dịch tể cần tiêm trước 1-2 tháng.Tác dụng phụ trầm trọng củachủng ngừa hiếm khi xảy ra. Ngược lại, những phản ứng nhẹ khá thường gặp (sưngchỗ chích, sốt, nhức đầu) . Phác đồ chủng ngừa : - Chích 3 mũi trong một tháng: ngày 0, ngày 7 và ngày thứ 21 ; mũi chích cuốicùng phải trước ngày khởi hành đi du lịch tối thiểu 10 ngày. - Thuốc có tác dụng bảo vệ trong vòng 10-14 ngày sau khi chích. Vì vậy cầnphải lên kế hoạch chích ngừa tối thiểu 40 ngày trước khi khởi hành. - Nếu thấy cần thiết, người ta có thể tiêm nhắc lại 2 năm sau đó. - Ở trẻ em từ 1 đến 3 tuổi, người ta cũng tiêm như trên nhưng dùng nửa liều sovới trẻ trên 3 tuổi. - Chống chỉ định chủng ngừa trong trường hợp trẻ có tiền căn bệnh lý thần kinhhay co giật, trẻ dưới 1 tuổi và phụ nữ đang mang thai. Đối tượng nào cần phải chủng ngừa? Nghe có vẻ bất hợp lý khi đề nghị chủng ngừa cho tất cả du khách đến vùngdịch tể. Các chuyên gia còn bàn cải về cách làm này trong khuôn khổ khám sức khoẻcho người đi du lịch. Những du khách cần phải xem xét có nên chích ngừa viêm nãoNhật Bản là: - Những ai lưu trú lâu dài ở vùng nông thôn, vùng trồng trọt, hay ở trang trạichăn nuôi trong suốt mùa có dịch; - Binh lính sống trong vùng có dịch; - Giáo sĩ, sinh viên, nhà nghiên cứu và những du khách khác mà trong hoạtđộng nghề nghiệp của họ cần phải sống dài ngày trong vùng dịch trong suốt mùa cónguy cơ ; - Vận động viên đua xe đạp , và du khách du lịch mạo hiểm khác mà lộ trình đicủa họ có những ngày phải lưu trú lại trong vùng dịch ; - Dân nhập cư từ vùng dịch. Kết luận, giống như đa số các bệnh vùng nhiệt đới, nguy cơ viêm não Nhật Bảnkhông phải là không có. Vì vậy, phòng trá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: