VIÊM PHẾ QUẢN CẤP VÀ MẠN (Kỳ 8)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.04 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thể Đàm nhiệt:- Phép chữa: Thanh hỏa nhiệt đàm và nhuận táo hóa đàm.(Tuyên phế hóa đàm nhiệt, thanh phế hóa đàm). - Các bài thuốc thường dùng: Nhị trần thang gia thêm Bối mẫu, Tri mẫu; Tiểu hãm hung thang; Sinh lịch tử đại táo tả phế thang; Nhuận phế thang; Tư âm thanh phế thang; Bách hợp cố kim thang; Bối mẫu qua lâu thang …- Bài thuốc Bách hợp cố kim thang: Sinh địa 12g, Thục địa 18g, Bách hợp 12g, Mạch môn đông 12g, Bối mẫu 10g, Thược dược 10g, Huyền sâm 8g, Cát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM PHẾ QUẢN CẤP VÀ MẠN (Kỳ 8) VIÊM PHẾ QUẢN CẤP VÀ MẠN (Kỳ 8) 4. Thể Đàm nhiệt: - Phép chữa: Thanh hỏa nhiệt đàm và nhuận táo hóa đàm. (Tuyên phế hóa đàm nhiệt, thanh phế hóa đàm). - Các bài thuốc thường dùng: Nhị trần thang gia thêm Bối mẫu, Tri mẫu;Tiểu hãm hung thang; Sinh lịch tử đại táo tả phế thang; Nhuận phế thang; Tư âmthanh phế thang; Bách hợp cố kim thang; Bối mẫu qua lâu thang … - Bài thuốc Bách hợp cố kim thang: Sinh địa 12g, Thục địa 18g, Bách hợp12g, Mạch môn đông 12g, Bối mẫu 10g, Thược dược 10g, Huyền sâm 8g, Cátcánh 8g, sinh Cam thảo 10g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Bách hợp Nhuận phế, chỉ khái, thanh nhiệt Quân Mạch môn Thanh tâm, nhuận phế, chỉ khái Quân Huyền sâm Tư âm giáng hỏa, lương huyết giải độc Thần Sinh địa Thanh nhiệt lương huyết Thần Thục địa Bổ huyết dưỡng âm, bổ thận Thần Bối mẫu Nhuận tâm phế, hóa đàm, chỉ khái Tá Thược dược Liễm âm, dưỡng huyết, chỉ thống Tá - Sứ Sinh Cam Tả hỏa giải độc. Điều hòa các vị thuốc. Tá - Sứthảo 5. Thể Đàm thấp: - Phép chữa: Táo thấp hóa đàm chỉ khái, ôn hóa thấp đàm. - Các vị thuốc thường dùng: Hạt cải trắng, Bán hạ chế, Trần bì, Tô tử, Cátcánh, Bạch tiền … Các bài thuốc thường dùng: Nhị trần thang, Lục quân tử thang, Lý trunghóa đàm hoàn … - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Nhị trần thang gia vị gồm Trần bì 10g, Thương truật 10g,Bán hạ 8g, Bạch truật 12g, Phục linh 10g, Cam thảo 10g, Hạnh nhân 12g, Sinhkhương 6g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Trần bì Lý khí hóa đàm Quân Bán hạ Giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp Quân Phục linh Kiện tỳ, lợi thấp Thần Bạch truật Kiện tỳ, táo thấp, hòa trung Tá Thương Táo thấp, kiện tỳ Tá truật Cam thảo Ôn trung hòa vị Sứ Hạnh nhân Chỉ khái, bình suyễn, nhuận tràng Tá Sinh Giáng nghịch hóa ẩm Tá khương * Bài thuốc Lục quân tử thang gồm Nhân sâm 10g, Cam thảo(chích) 6g, Bạch truật 9g, Trần bì 9g, Phục linh 9g, Bán hạ 12g. Được dùng khi Tỳhư không chế được thấp, không vận hóa được thủy cốc, dịch ngưng tụ lại mà thànhđàm. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Nhân sâm Đại bổ nguyên khí, kiện tỳ dưỡng vị Quân Cam thảo Ôn trung hòa vị Sứ Bạch truật Kiện tỳ, táo thấp Thần Trần bì Lý khí hóa đàm Tá Phục linh Thẩm thấp, kiện tỳ Thần Bán hạ Giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp. Tá * Công thức huyệt sử dụng gồm Tỳ du, Phế du, Thận du, Túc tam lý, Hợpcốc, Tam âm giao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM PHẾ QUẢN CẤP VÀ MẠN (Kỳ 8) VIÊM PHẾ QUẢN CẤP VÀ MẠN (Kỳ 8) 4. Thể Đàm nhiệt: - Phép chữa: Thanh hỏa nhiệt đàm và nhuận táo hóa đàm. (Tuyên phế hóa đàm nhiệt, thanh phế hóa đàm). - Các bài thuốc thường dùng: Nhị trần thang gia thêm Bối mẫu, Tri mẫu;Tiểu hãm hung thang; Sinh lịch tử đại táo tả phế thang; Nhuận phế thang; Tư âmthanh phế thang; Bách hợp cố kim thang; Bối mẫu qua lâu thang … - Bài thuốc Bách hợp cố kim thang: Sinh địa 12g, Thục địa 18g, Bách hợp12g, Mạch môn đông 12g, Bối mẫu 10g, Thược dược 10g, Huyền sâm 8g, Cátcánh 8g, sinh Cam thảo 10g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Bách hợp Nhuận phế, chỉ khái, thanh nhiệt Quân Mạch môn Thanh tâm, nhuận phế, chỉ khái Quân Huyền sâm Tư âm giáng hỏa, lương huyết giải độc Thần Sinh địa Thanh nhiệt lương huyết Thần Thục địa Bổ huyết dưỡng âm, bổ thận Thần Bối mẫu Nhuận tâm phế, hóa đàm, chỉ khái Tá Thược dược Liễm âm, dưỡng huyết, chỉ thống Tá - Sứ Sinh Cam Tả hỏa giải độc. Điều hòa các vị thuốc. Tá - Sứthảo 5. Thể Đàm thấp: - Phép chữa: Táo thấp hóa đàm chỉ khái, ôn hóa thấp đàm. - Các vị thuốc thường dùng: Hạt cải trắng, Bán hạ chế, Trần bì, Tô tử, Cátcánh, Bạch tiền … Các bài thuốc thường dùng: Nhị trần thang, Lục quân tử thang, Lý trunghóa đàm hoàn … - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Nhị trần thang gia vị gồm Trần bì 10g, Thương truật 10g,Bán hạ 8g, Bạch truật 12g, Phục linh 10g, Cam thảo 10g, Hạnh nhân 12g, Sinhkhương 6g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Trần bì Lý khí hóa đàm Quân Bán hạ Giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp Quân Phục linh Kiện tỳ, lợi thấp Thần Bạch truật Kiện tỳ, táo thấp, hòa trung Tá Thương Táo thấp, kiện tỳ Tá truật Cam thảo Ôn trung hòa vị Sứ Hạnh nhân Chỉ khái, bình suyễn, nhuận tràng Tá Sinh Giáng nghịch hóa ẩm Tá khương * Bài thuốc Lục quân tử thang gồm Nhân sâm 10g, Cam thảo(chích) 6g, Bạch truật 9g, Trần bì 9g, Phục linh 9g, Bán hạ 12g. Được dùng khi Tỳhư không chế được thấp, không vận hóa được thủy cốc, dịch ngưng tụ lại mà thànhđàm. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Nhân sâm Đại bổ nguyên khí, kiện tỳ dưỡng vị Quân Cam thảo Ôn trung hòa vị Sứ Bạch truật Kiện tỳ, táo thấp Thần Trần bì Lý khí hóa đàm Tá Phục linh Thẩm thấp, kiện tỳ Thần Bán hạ Giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp. Tá * Công thức huyệt sử dụng gồm Tỳ du, Phế du, Thận du, Túc tam lý, Hợpcốc, Tam âm giao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm phế quản cấp và mạn bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 312 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 133 0 0