Viêm phổi virus
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan: + Đặc điểm - Một nửa viêm phổi nguyên nhân là virus - Viêm phổi do nhiều loại virus hô hấp gây ra, nhưng hay gặp virus cúm và virus hợp bào hô hấp. - Bệnh thường xuất hiện vào mùa lạnh ở những quần thể dân cư đông. - Triệu chứng cơ bản gần tương tự với Cúm: thường bắt đầu ho khan, đau đầu, sốt, đau cơ và mệt lả; luôn dè chừng ôội nhiềm trong viêm phổi virus. - Các loại điển hình như là Cúm; RSV (repiration sycytial virus-hợp bào); herpec; Mealess; Adenovirus;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm phổi virus Viêm phổi virus1. Tổng quan:+ Đặc điểm- Một nửa viêm phổi nguyên nhân là virus- Viêm phổi do nhiều loại virus hô hấp gây ra, nhưng hay gặp virus cúm vàvirus hợp bào hô hấp.- Bệnh thường xuất hiện vào mùa lạnh ở những quần thể dân cư đông.- Triệu chứng cơ bản gần tương tự với Cúm: thường bắt đầu ho khan, đauđầu, sốt, đau cơ và mệt lả; luôn dè chừng ôội nhiềm trong viêm phổi virus.- Các loại điển hình như là Cúm; RSV (repiration sycytial virus-hợp bào);herpec; Mealess; Adenovirus; SARS...+ Trẻ con: thường do virus hợp bào hô hấp, virus cúm A và B. Phần lớnviêm phổi ở trẻ dưới 3 tuổi là do virus hợp bào hô hấp.+ Người lớn: Viêm phổi virus ở cộng đồng thường do virus cúm A. Virushợp bào hô hấp gây viêm phổi ở người già, người ghép tạng, bệnh nhân suygiảm miễn dịch. Virus Herpes và virus thủy đậu gây viêm phổi ở người ghéptạng, người bệnh ác tính, điều trị hoá chất, suy dinh dưỡng hoặc bỏng nặng.2.Lâm sàng:* Triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu cho từng loại virus.* Tham khảo thêm ở website: Pneumonia Signs and symptoms -MayoClinic_com.htmla. Triệu chứng hô hấp:- Ho khan là chính, đờm nhày trong.- Khám phổi: nghèo nàn, ít triệu chứng.b. Triệu chứng ngoài phổi:Đau cơ khớp, đau đầu, chảy mũi, sốt.c. X quang phổi :* Không đặc hiệu, khó phân biệt với viêm phổi do vi khuẩn.* Những hình ảnh xquang thường gặp:+ Lắng đọng khoảng kẽ; thâm nhiễm phế nang 1 hay cả 2 phổi+ Dày xung quanh thành phế quản.+ Bóng mờ quanh phế quản.+ Các tia mờ quanh rốn phổi.+ Các nốt mờ có tính di chuyển.+ Tràn dịch màng phổi.3. Chẩn đoán:* Xác định căn nguyên viêm phổi do virus rất khó khăn.* Muốn chẩn đoán xác định cần phân lập virus, hoặc chẩn đoán huyết thanh.* Chẩn đoán dựa vào:a.Lâm sàng và đđ dịch tễ.+ Triệu chứng nêu trên.b. Phân lập virus:+ Kết quả dương tính 60%, nhưng âm tính cũng không loại trừ viêm phổivirus.c. Miễn dịch huỳnh quang:+ Thường dùng trong chẩn đoán cytomegalovirus và một số loại virus khác.d. Chẩn đoán huyết thanh+ Cố định bổ thề+ Ngăn ngưng kết hồng cầu.+ Trung hoà+ ELISA Hiệu giá kháng thể tăng 4 lần: giai đoạn cấp tính hoặc dưỡng bệnh,có dương tính giả.e. Chẩn đoán mô bệnh:+ bằng sinh thiết, tử thiết thấy hình ảnh hạt vùi trong viêm phổi do Herpes,adenovirus.4.Điều trị:+ Điều trị triệu chứng:- Bổ xung nước, điện giải nếu thiếu.- Hạ sốt; giảm đau; nghỉ ngơi.- Thở Oxy, thuốc dãn phế quản.+ Điều trị đặc hiệu:- Đối với virus cúm: amantadin, rimantadin.- Với virus hợp bào hô hấp: khí dung ribavirin 20 mg/ml nước trong 3 -7ngày.- Dùng kháng sinh dự phòng bội nhiễm.+ Dự phòng:Dùng vac xin cúm A, B cho đối tượng có bệnh tim mạch hoặc phổi mạntính, tình trạng suy giảm miễn dịch, đái đường, bệnh thận mạn tính, ngườigià trên 65 tuổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm phổi virus Viêm phổi virus1. Tổng quan:+ Đặc điểm- Một nửa viêm phổi nguyên nhân là virus- Viêm phổi do nhiều loại virus hô hấp gây ra, nhưng hay gặp virus cúm vàvirus hợp bào hô hấp.- Bệnh thường xuất hiện vào mùa lạnh ở những quần thể dân cư đông.- Triệu chứng cơ bản gần tương tự với Cúm: thường bắt đầu ho khan, đauđầu, sốt, đau cơ và mệt lả; luôn dè chừng ôội nhiềm trong viêm phổi virus.- Các loại điển hình như là Cúm; RSV (repiration sycytial virus-hợp bào);herpec; Mealess; Adenovirus; SARS...+ Trẻ con: thường do virus hợp bào hô hấp, virus cúm A và B. Phần lớnviêm phổi ở trẻ dưới 3 tuổi là do virus hợp bào hô hấp.+ Người lớn: Viêm phổi virus ở cộng đồng thường do virus cúm A. Virushợp bào hô hấp gây viêm phổi ở người già, người ghép tạng, bệnh nhân suygiảm miễn dịch. Virus Herpes và virus thủy đậu gây viêm phổi ở người ghéptạng, người bệnh ác tính, điều trị hoá chất, suy dinh dưỡng hoặc bỏng nặng.2.Lâm sàng:* Triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu cho từng loại virus.* Tham khảo thêm ở website: Pneumonia Signs and symptoms -MayoClinic_com.htmla. Triệu chứng hô hấp:- Ho khan là chính, đờm nhày trong.- Khám phổi: nghèo nàn, ít triệu chứng.b. Triệu chứng ngoài phổi:Đau cơ khớp, đau đầu, chảy mũi, sốt.c. X quang phổi :* Không đặc hiệu, khó phân biệt với viêm phổi do vi khuẩn.* Những hình ảnh xquang thường gặp:+ Lắng đọng khoảng kẽ; thâm nhiễm phế nang 1 hay cả 2 phổi+ Dày xung quanh thành phế quản.+ Bóng mờ quanh phế quản.+ Các tia mờ quanh rốn phổi.+ Các nốt mờ có tính di chuyển.+ Tràn dịch màng phổi.3. Chẩn đoán:* Xác định căn nguyên viêm phổi do virus rất khó khăn.* Muốn chẩn đoán xác định cần phân lập virus, hoặc chẩn đoán huyết thanh.* Chẩn đoán dựa vào:a.Lâm sàng và đđ dịch tễ.+ Triệu chứng nêu trên.b. Phân lập virus:+ Kết quả dương tính 60%, nhưng âm tính cũng không loại trừ viêm phổivirus.c. Miễn dịch huỳnh quang:+ Thường dùng trong chẩn đoán cytomegalovirus và một số loại virus khác.d. Chẩn đoán huyết thanh+ Cố định bổ thề+ Ngăn ngưng kết hồng cầu.+ Trung hoà+ ELISA Hiệu giá kháng thể tăng 4 lần: giai đoạn cấp tính hoặc dưỡng bệnh,có dương tính giả.e. Chẩn đoán mô bệnh:+ bằng sinh thiết, tử thiết thấy hình ảnh hạt vùi trong viêm phổi do Herpes,adenovirus.4.Điều trị:+ Điều trị triệu chứng:- Bổ xung nước, điện giải nếu thiếu.- Hạ sốt; giảm đau; nghỉ ngơi.- Thở Oxy, thuốc dãn phế quản.+ Điều trị đặc hiệu:- Đối với virus cúm: amantadin, rimantadin.- Với virus hợp bào hô hấp: khí dung ribavirin 20 mg/ml nước trong 3 -7ngày.- Dùng kháng sinh dự phòng bội nhiễm.+ Dự phòng:Dùng vac xin cúm A, B cho đối tượng có bệnh tim mạch hoặc phổi mạntính, tình trạng suy giảm miễn dịch, đái đường, bệnh thận mạn tính, ngườigià trên 65 tuổi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu có liên quan:
-
8 trang 69 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 59 1 0 -
4 trang 55 0 0
-
6 trang 51 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 48 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 45 0 0 -
6 trang 42 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 40 0 0 -
39 trang 40 0 0
-
Viêm loét dạ dày, tá tràng và cách phòng chống
9 trang 39 0 0