Danh mục tài liệu

Vinataba - Những điều chưa biết về một thương hiệu nổi tiếng

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 124.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

20 năm đã qua. Dù đã được nghỉ ngơi trong một ngôi nhà đẹp và yêntĩnh phía cuối một ngõ nhỏ tại Sài Gòn, nhưng ông Lê Đình Thụychưa bao giờ quên, dù là chi tiết nhỏ, khi nền kinh tế vừa thoát khỏicơ chế bao cấp, các xí nghiệp quốc doanh bắt đầu được đón luồng giómới nhờ chính sách đổi mới của Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vinataba - Những điều chưa biết về một thương hiệu nổi tiếngVinataba - Những điều chưa biết về một thương hiệu nổi tiếngThấm thoát đã chẵn 20 năm kể từ ngày bao thuốc lá Vinataba đầu tiênxuất hiện trên thị trường.Khi đó, ít ai dám tin một ngày nào đó, Vinataba sẽ chiếm đ ược s ự tinyêu của người tiêu dùng và trở thành niềm tự hào của thương hiệuViệt.…20 năm đã qua. Dù đã được nghỉ ngơi trong một ngôi nhà đẹp và yêntĩnh phía cuối một ngõ nhỏ tại Sài Gòn, nhưng ông Lê Đình Thụychưa bao giờ quên, dù là chi tiết nhỏ, khi nền kinh tế vừa thoát khỏicơ chế bao cấp, các xí nghiệp quốc doanh bắt đầu được đón luồng giómới nhờ chính sách đổi mới của Đảng.Khó khăn bộn bề và những người lãnh đạo khi đó đang phải ngày đêmsuy nghĩ làm gì để bứt ra khỏi cái lối tư duy cố hữu đã hằn sâu. Ôngcàng không thể quên cái ngày đầu tiên ông tiếp nhận chức vụ Tổnggiám đốc Liên hiệp các Xí nghiệp Thuốc lá Việt Nam.Vẫn giữ chất giọng Huế nhẹ nhàng, pha một chút chất Bắc (ôngThụy là dân Huế ra tập kết đã lâu), ông kể lại câu chuyện vềVinataba từ những ngày đang mới phôi thai ý tưởng. Ông kể chầmchậm, thỉnh thoảng ngừng lại như để người nghe cảm nhận đượcđầy đủ cái khó thời đó: khi ông đi chiếc xe Lada lên nhận quyết đ ịnh108/HDBT-QĐ về việc thành lập Liên hiệp các Xí nghiệp Thuốc láViệt Nam (tiền thân của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam sau này).Ông nhớ rất rõ đó là ngày 5/4/1985. Quyết định này rất quan trọng đốivới ngành thuốc lá bởi vì lần đầu tiên Việt Nam sẽ thống nhất tổchức ngành, tập trung đầu mối quản lý thực hiện mục tiêu phát tri ểnsản xuất thuốc lá của Nhà nước.Ông Thụy trở thành người lãnh đạo đầu tiên của tổ chức thống nhấtnày. Vì là lần đầu tiên thay đổi theo một mô hình quản lý hoàn toànmới, nên chẳng có bài học nào ông có thể học từ các tổ chức khác,ngoài việc phải tự mò mẫm tìm ra con đường phát triển cho ngành.Ông đã bàn với các cộng sự, khi đó là ông Nguyên Văn Gia (Phó Tổnggiám đốc - Sau này là Chủ tịch HĐQT Tổng công ty - nay đã nghỉ hưu)và đội ngũ cán bộ tham mưu trẻ được tuyển chọn từ Trường Đại họcKinh tế và các cơ quan khác từ 2-3 năm trước khi thành lập liên hiệp,đó là ông Nguyễn Thái Sinh, nay là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giámđốc Vinataba); ông Nguyễn Nam Hải (nguyên là TGĐ Vinataba trướckhi được bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Công Thương), ông Lê Tuấn, ôngTrần Quang Chữ… đặt ra mục tiêu phải làm thế nào cho ra đời mộtsản phẩm thật đặc biệt để chiếm lĩnh được thị trường.Công việc này phải tiến hành song song với việc tổ chức sắp xếp, đổimới phương thức quản lý, đầu tư trang thiết bị và công nghệ, xâydựng và phát triển vùng nguyên liệu. Nhưng làm thế nào để sản xuấtđược loại thuốc lá đó trong khi máy móc lạc hậu, vùng nguyên liệuyếu kém và hơn hết thói quen người tiêu dùng đã như dây cáp bệnchặt suốt nhiều năm qua. Ban lãnh đạo khi đó còn tính xa hơn nữa,làm thế nào để phát triển loại thuốc lá này thành thương hiệu chủ lựccủa doanh nghiệp trong tương lai.Với câu hỏi, bằng cách nào để cho ra được một sản phẩm chất lượngcao trong khi nguyên liệu trong nước chất lượng còn chưa tốt? Ông đãchọn hướng đi tắt, đó là liên doanh với các công ty nước ngoài đangtìm kiếm cơ hội vào Việt Nam đầu tư.Cuộc đàm phán với một đối tác Hàn Quốc để liên doanh sản xuất cácloại thuốc lá cao cấp không thành. Ông đã bàn với các đồng nghiệp:phải tự sản xuất ra loại thuốc lá cao cấp có hương vị được ưa chuộngnhư thuốc lá ngoại nhập đang có trên thị trường. Và ông đã biết chớplấy cơ hội.Trong cuộc tiếp xúc với một đối tác Singapore, ông đã có ý t ưởngphải hợp tác với đối tác này để làm ra một sản phẩm có chất lượng vìđây chính là công ty con của Tập đoàn BAT (British AmericanTobacco). Cùng các cộng sự, ông Thụy lên đường sang Singapore. TạiNhà máy của Singapore Tobacco Company – STC, hay còn gọi là BATSingapore, ông cùng ông Tư Nghị (ông Phan Văn Nghị - Giám đốc Nhàmáy thuốc lá Sài Gòn khi đó) cùng một số chuyên gia của STC đã cùngnhau thử phối chế ra sợi (chính là loại sợi đang sản xuất Vinatabahiện nay và đặt tên là sợi VT).Những bao thuốc đầu tiên sản xuất từ sợi VT ra đời và được lấy tênlà “Super” - Super được thiết kế với vỏ bao màu trắng , với chữ màuđỏ trông lịch sự và sang trọng. Sự đột phá về hình thức này bắt nguồntừ mong muốn tạo nên sự khác biệt với các sản phẩm thuốc lá truyềnthống đã có trước đó của Việt Nam như: Sai gon, Mai, Đalat, ThăngLong, Thủ Đô, Điên Biên, Tam Đảo, Sông Cầu,…Tuy nhiên, thị hiếu của người tiêu dùng không dễ dàng bị chinh phục.Super đã không đón nhận được những phản ứng tích cực của thịtrường. Sau khi xuất xưởng được vài chục nghìn gói, Ban lãnh đạoliên hiệp buộc phải tính đến phương án thay thế thương hiệu.Trăn trở cho một thương hiệu mới, ông Thụy loay hoay tìm cách vẽlogo (khi đó, ở Việt Nam các doanh nghiệp chỉ mới dừng lại ở tênthương hiệu, chứ ít doanh nghiệp sử dụng logo cho biểu tượng củasản phẩm). Ông ngồi vẽ đủ các loại logo khác nhau. Sau bao đêm tìmtòi, cuối cùng ôn ...