Danh mục tài liệu

Vừa đi đường vừa kể chuyện: Phần 2

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.13 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những cuộc hành trình đi đường ra mặt trận trong chiến dịch Biên giới năm 1950, Bác cùng đội bảo vệ, bác sĩ cũng những đồng chí đi cùng khác đã có những ngày trèo đèo, lội sối vất vả, khó khăn nhưng cũng đầy thú vị. Trên chặng đường đó Bác thường dạy cho mọi người những đoạn Kim Vân Kiều và Chinh phụ ngâm, hoặc chuyện đời xưa, chuyện tiếu lâm, có khi là những câu chuyện của Bác nhằm giúp mọi người đi đường khuây khỏa, đi đường xa quên mệt mỏi. Tài liệu sau đây tổng hợp lại những câu chuyện Bác kể trên chặng đường đi đó được người đi cùng Bác chặng đường đó kể lại. Tài liệu gồm 2 phần. Mời bạn đọc tham khảo phần 2 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vừa đi đường vừa kể chuyện: Phần 2 Măm 1935, đồng chí được bầu làm Tổng bí thư Quốc tếCộne sản, và giữ chức ấy đốn năm 1943. Trong cuộc đại chiến thế giới thứ hai, Bungari bị Đứcchiếm đóng. Khi Hồng quân Liên Xô tiến vào Bungari, Ihìđồng chí Đimitơiốp cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhândân lật đổ chính phủ phát xít thân Đức, và lập nên chế độdân chủ nhân dân. Trong cuộc tổng tuyển cử, đồng chíđược bầu làm Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa nhândân Bungari. Lần irước, năm 1925, Bác rời Liên Xô đi sang TrungQuốc. Lúc đó, nlìán dân Liên xỏ ai nấy đều thắt lưng buộcbụng để xây dựng nước nhà. về tinh thần, ai cũng hănghái phấn khởi, nhìn về hạnh phúc mai sau. Nhưng về đờisống vật chất thì đang rất eo hẹp. Nhà ở, áo mặc, lươngthực, mọi Ihứ đều phải hạn chế nghiêm ngặt. Bác nhớ hồiđó người Liên Xô đàn ông không ai đeo caravát. Đàn bàăn mặc rất giản đơn, thường chì dùng một vuông khăn đủbuộc đầu, thay cho mũ. Thanh niên thì tự động cấm uốngrượu, cấm hút thuốc, cấm nhảy đầm. Lần này, năm 1935, Bác liư lại Liêii Xô, lình hình đãkhác hẳn. Trong 10 năm qua nhân dân Liên Xô đã tiếnnhữr.g bước khổng lổ. Đời sống về mọi mặt đã tiến bộnhiềa lắm. 59 Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích, kế hoạch 5 năm ần thứ nhất đã hoàn thành vượt mức, kế hoạch 5 năm lầnthứ hai đã bắt đầu. Ngay vài năm đầu, công nghiệp vàthương nghiệp đã hoàn toàn xã hội chủ nghĩa, 75% nônghộ đã vào hợp tác xã (nông trang tập thể), chiếm 85% diệntích trổng trọt lương thực. Nhờ sản xuất mọi thứ đầy đủ, cuối năm 1934 đã bỏluật hạn chế mua sắm các thứ ăn mặc. Phải nhớ rằng, saucách mạng thành công đã 17 năm, mới bỏ được hạn chế.Chỉ một điều đó đủ thấy những khó khăn lớn và quyết tâmvượt khó khăn của Liên Xô, lúc đó chỉ một mình là nướcxã hội chủ nghĩa, bốn bề bị các nước đế quốc bao vây.Thắng lợi đó là do chí khí hăng hái lao động quên mìnhcủa nhân dân Liên Xô. Trong cuộc thi đua xã hội chủnghĩa, hơn 5 triệu công nhân và thanh niên là “đội viên độtkích”. Phong trào Stakhanốp ăn sâu, lan rộng khắp mọingành, mọi nghề. Stakhanốp là tên một người công nhânmỏ đầu tiên đào được 102 tấn than trong một kíp, vượtmức 13 lần. Về sau, nhiều người còn đạt mức cao hon nữa. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ hai. Nhà nước quy địnhtăng năng suất lao động 62%, nhưng công nhân đã tăngnăng suất đến 82%. Nhờ vậy mà kế hoạch đã hoàn thànhvưọft mức trước thời hạn 9 tháng. So với trước chiến tranh(1913), tổng sản iượng công nghiệp tăng gấp 7 lần. v ềnông nghiệp, thì số hộ xã viên nông trang tập Ihể chiếm93% tổng sô nông hộ và 99% tổng số ruộng đất. Nói tóm lại, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xôđã trở nên một nước hùng mạnh có công nhiệp tiên tiến vànông nghiệp tập thể.60 Kinh tế liến lên, thì thành phần trong xã hội cũng thayđổi. pháp luật cũng do đó mà thay đổi. Cho nên cuối năm 936. Xôviết tối cao đã ban hành Hiến pháp mới, một hiếniháp dân chủ nhất trên thế giới. Trước kia, Bác rất quen thuộc Mátxcơva. Nhưng lầnnày trở lại Mátxcơva có hơi bỡ ngỡ vì cái gì cũng đều đổimới. Nhà cửa, đưòfng sá... cho đến báo chí cũng đều đổimới. Những em nhi đồng Bác quen biết trước đây nay đềulà chiến sĩ Hồng quân hoặc là sinh viên đại học. Nhữngbạn cômxômôn (thanh niên cộng sản) nay đều là bác sĩ,công trình sư... và đều được vinh dự vào Đảng. Lúc đó,Đảng Bônscrvích có hơn 2 triệu 80 vạn đảng viên. Từ sau nám 1930, tình hình thế giới ngày càng khẩntrương, nó giống như một chuỗi bom nổ chậm khổng lổ,liên tiếp nổ năm này sang năm khác. - Năm 1931, phát xít Nhật Bản xâm chiếm miền ĐôngBấc Trung Quốc và lập ra cái gọi là “Nước Mãn Châu”. - Năm 1933. lũ quỷ khát máu phát xít Hítle cướp chínhquyền ở Đức. Chúng thẳng tay đàn áp phong trào cáchmạng trong nước và ra sức chuẩn bị chiến tranh. - Năm 1935, phát xít Ý xâm lược nước A bixini (ởchâu Phi). 61 - Năm 1936, bọn phát xít Đức và Ý giúp tên phát xítPhơrăngcô (Franco) đánh cách mạng Tây Ban Nha. Cũng trong năm ấy, phát xít Đức, Ý, Nhật ký hiệp định“Liên minh chống cộng, v ề sau liên minh này bị đập tan. - Năm 1937, quân đội phát xít Nhật đánh chiếm thèmcác tỉnh Trung Quốc. - Năm 1938, hòng xoa dịu phát xít Đức - Ý và ngấmngầm khuyến khích chúng quay mũi nhọn chiến tranh sangphía Liên Xô, hai chính phủ Anh và Pháp ký với chúngmột bản hiệp định ở thành phố Muyních (Munich, Đức),nhượng bộ chúng về mọi mặt. - Liền sau đó, phát xít Đức chiếm nước Áo. - Năm 1939, phát xít Đức chiếm nước Tiệp Khắc... Rồibắt đầu đánh Pháp và Anh. Đ ế quốc Anh và Pháp đã lámto. Những tưởng dùng chính sách nhân nhượng thì bọnphát xít Đức - Ý sẽ nể nang họ, nào ngờ khi chúng có dịpthì chúng choảng ngay vào đầu Anh và Pháp. - Năm 1940, chỉ trong mấy tuần Pháp đã mất thủ đôPari và một nửa nước, và phải quỳ gối đầu hàng; Anh thì bịmáy bay Đức bắn phá tan hoang làm cho “t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: