Vướng mắc trong việc định tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.93 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vướng mắc trong việc định tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy" nhằm chỉ ra những vướng mắc trong thực tiễn định tội đối với tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những vướng mắc đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vướng mắc trong việc định tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC ĐỊNH TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY Phạm Trung Hiếu* Email: hieupham213@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 03/4/2023 Ngày phản biện đánh giá: 02/10/2023 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/10/2023 DOI: Tóm tắt: Thời gian qua, tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy ở nước ta có chiều hướngtăng nhanh. Việc xử lý đối với tội phạm này đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết, trong đó yêu cầuvề cơ sở pháp lý vững chắc được xem như là vấn đề mang tính quyết định. Thực tế hiện nay, việc xửlý tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy vẫn còn một số bất cập và hạn chế nhất định có liên quanđến vấn đề xác định tội danh mà nguyên nhân chủ yếu là do quy định pháp luật chưa thực sự rõ ràngvà cụ thể. Bài viết nhằm chỉ ra những vướng mắc trong thực tiễn định tội đối với tội Tổ chức sử dụngtrái phép chất ma túy và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những vướng mắc đó. Từ khóa: Vướng mắc, định tội, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, bộ luật hình sự, tố tụng hình sự,trách nhiệm hình sự.I. Đặt vấn đề Tệ nạn ma túy là hiểm họa của nhân loại, hậu quả mà tệ nạn ma túy gây ra không chỉ ảnhhưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội, tình hình an ninh trật tự của đất nước mà còn huỷ hoại đếntính mạng, sức khỏe giống nòi của con người. Trong những năm gần đây, tình trạng sử dụng trái phépchất ma túy ở nước ta có xu hướng tăng cao, đặc biệt là hành vi tụ tập đông người sử dụng trái phépchất ma túy. Đây là hành vi phạm tội được quy định tại Điều 255 Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi,bổ sung năm 2017 (gọi tắt là BLHS năm 2015). Trước thực trạng đó, các cơ quan có thẩm quyền tiếnhành tố tụng (THTT) đã có nhiều biện pháp đấu tranh quyết liệt, đã phát hiện kịp thời các hành viphạm tội, nhanh chóng tiến hành khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án về tội Tổ chức sử dụngtrái phép chất ma túy. Nhìn chung, hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử đối với các vụ án đềuđảm bảo được tính khách quan, toàn diện, đúng quy định của pháp luật, không xảy ra việc bỏ lọt tộiphạm và làm oan người vô tội. Tuy nhiên, trong thực tiễn xử lý đối với tội Tổ chức sử dụng trái phépchất ma túy của các cơ quan có thẩm quyền thì vẫn còn không ít những hạn chế, bất cập nhất định cóliên quan đến vấn đề xác định tội danh mà nguyên nhân chủ yếu là do quy định pháp luật chưa thựcsự rõ ràng và cụ thể. Chính vì vậy, việc làm rõ những vấn đề về mặt lý luận, cũng như những vướngmắc trong thực tiễn định tội để đề xuất một số giải pháp khắc phục là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra đốivới các cơ quan có thẩm quyền nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết các vụ án hình sự vềtội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong thời gian đến.II. Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết của bài viết là cấu thành tội phạm (CTTP) tội Tổ chức sử dụng trái phép chấtma túy: Thứ nhất, khách thể của tội phạm:* Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 1 Khách thể của tội phạm là chế độ thống nhất quản lý các chất ma túy của nhà nước. Ngoài ra,hành vi phạm tội còn xâm phạm trật tự an toàn xã hội, xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người‡. Đối tượng tác động của tội phạm này là người sử dụng chất ma tuý. Nếu không có người sửdụng chất ma tuý thì không thể có người phạm tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. Thứ hai, mặt khách quan của tội phạm: Hành vi khách quan của tội phạm bao gồm các hành vi “chỉ huy, phân công, điều hành” hoạtđộng sử dụng trái phép chất ma túy, như chỉ huy, phân công, điều hành các hoạt động đưa trái phépchất ma túy vào cơ thể người khác; chỉ huy, phân công, điều hành việc chuẩn bị, cung cấp chất matúy, địa điểm, phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sử dụng trái phép chất ma túy, tìm người sử dụngchất ma túy§. Hậu quả hành vi nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là những thiệt hại cho xã hội, trong đótrực tiếp gây ra những thiệt hại về trật tự an toàn xã hội, tính mạng, sức khoẻ của người sử dụng tráiphép chất ma túy**. Mặc dù, hậu quả không phải yếu tố cấu thành bắt buộc nhưng nếu thiệt hại về tínhmạng, sức khoẻ mà xảy ra đối với người sử dụng trái phép chất ma tuý thì những thiệt hại đó là yếu tốđịnh khung hình phạt. Thứ ba, chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội phạm là người đã có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bịpháp luật cấm, có năng lực trách nhiệm hình sự (TNHS) và đủ 16 tuổi trở lên††. Thứ tư, mặt chủ quan của tội phạm: Tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội biết rõ hành vi là nguy hiểm choxã hội, tuy bị pháp luật cấm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vướng mắc trong việc định tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC ĐỊNH TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY Phạm Trung Hiếu* Email: hieupham213@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 03/4/2023 Ngày phản biện đánh giá: 02/10/2023 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/10/2023 DOI: Tóm tắt: Thời gian qua, tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy ở nước ta có chiều hướngtăng nhanh. Việc xử lý đối với tội phạm này đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết, trong đó yêu cầuvề cơ sở pháp lý vững chắc được xem như là vấn đề mang tính quyết định. Thực tế hiện nay, việc xửlý tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy vẫn còn một số bất cập và hạn chế nhất định có liên quanđến vấn đề xác định tội danh mà nguyên nhân chủ yếu là do quy định pháp luật chưa thực sự rõ ràngvà cụ thể. Bài viết nhằm chỉ ra những vướng mắc trong thực tiễn định tội đối với tội Tổ chức sử dụngtrái phép chất ma túy và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những vướng mắc đó. Từ khóa: Vướng mắc, định tội, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, bộ luật hình sự, tố tụng hình sự,trách nhiệm hình sự.I. Đặt vấn đề Tệ nạn ma túy là hiểm họa của nhân loại, hậu quả mà tệ nạn ma túy gây ra không chỉ ảnhhưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội, tình hình an ninh trật tự của đất nước mà còn huỷ hoại đếntính mạng, sức khỏe giống nòi của con người. Trong những năm gần đây, tình trạng sử dụng trái phépchất ma túy ở nước ta có xu hướng tăng cao, đặc biệt là hành vi tụ tập đông người sử dụng trái phépchất ma túy. Đây là hành vi phạm tội được quy định tại Điều 255 Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi,bổ sung năm 2017 (gọi tắt là BLHS năm 2015). Trước thực trạng đó, các cơ quan có thẩm quyền tiếnhành tố tụng (THTT) đã có nhiều biện pháp đấu tranh quyết liệt, đã phát hiện kịp thời các hành viphạm tội, nhanh chóng tiến hành khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án về tội Tổ chức sử dụngtrái phép chất ma túy. Nhìn chung, hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử đối với các vụ án đềuđảm bảo được tính khách quan, toàn diện, đúng quy định của pháp luật, không xảy ra việc bỏ lọt tộiphạm và làm oan người vô tội. Tuy nhiên, trong thực tiễn xử lý đối với tội Tổ chức sử dụng trái phépchất ma túy của các cơ quan có thẩm quyền thì vẫn còn không ít những hạn chế, bất cập nhất định cóliên quan đến vấn đề xác định tội danh mà nguyên nhân chủ yếu là do quy định pháp luật chưa thựcsự rõ ràng và cụ thể. Chính vì vậy, việc làm rõ những vấn đề về mặt lý luận, cũng như những vướngmắc trong thực tiễn định tội để đề xuất một số giải pháp khắc phục là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra đốivới các cơ quan có thẩm quyền nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết các vụ án hình sự vềtội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong thời gian đến.II. Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết của bài viết là cấu thành tội phạm (CTTP) tội Tổ chức sử dụng trái phép chấtma túy: Thứ nhất, khách thể của tội phạm:* Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 1 Khách thể của tội phạm là chế độ thống nhất quản lý các chất ma túy của nhà nước. Ngoài ra,hành vi phạm tội còn xâm phạm trật tự an toàn xã hội, xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người‡. Đối tượng tác động của tội phạm này là người sử dụng chất ma tuý. Nếu không có người sửdụng chất ma tuý thì không thể có người phạm tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. Thứ hai, mặt khách quan của tội phạm: Hành vi khách quan của tội phạm bao gồm các hành vi “chỉ huy, phân công, điều hành” hoạtđộng sử dụng trái phép chất ma túy, như chỉ huy, phân công, điều hành các hoạt động đưa trái phépchất ma túy vào cơ thể người khác; chỉ huy, phân công, điều hành việc chuẩn bị, cung cấp chất matúy, địa điểm, phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sử dụng trái phép chất ma túy, tìm người sử dụngchất ma túy§. Hậu quả hành vi nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là những thiệt hại cho xã hội, trong đótrực tiếp gây ra những thiệt hại về trật tự an toàn xã hội, tính mạng, sức khoẻ của người sử dụng tráiphép chất ma túy**. Mặc dù, hậu quả không phải yếu tố cấu thành bắt buộc nhưng nếu thiệt hại về tínhmạng, sức khoẻ mà xảy ra đối với người sử dụng trái phép chất ma tuý thì những thiệt hại đó là yếu tốđịnh khung hình phạt. Thứ ba, chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội phạm là người đã có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bịpháp luật cấm, có năng lực trách nhiệm hình sự (TNHS) và đủ 16 tuổi trở lên††. Thứ tư, mặt chủ quan của tội phạm: Tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội biết rõ hành vi là nguy hiểm choxã hội, tuy bị pháp luật cấm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng trái phép chất ma túy Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy Tệ nạn ma túy Xử lý tội phạm Tố tụng hình sự Trách nhiệm hình sựTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 199 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 161 0 0 -
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 137 0 0 -
Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10
155 trang 73 0 0 -
2 trang 70 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 68 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 66 0 0 -
6 trang 66 0 0
-
Quyết định số 1123/2011/QĐ-CTN
6 trang 60 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 59 0 0