Xác định dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở khu vực ven biển tỉnh Nghệ An theo tiếp cận cộng đồng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khu vực nghiên cứu, rừng ngập mặn thuộc huyện Quỳnh Lưu được đánh giá có tiềm năng các dịch vụ hệ sinh thái cao nhất, tiếp đó khu vực huyện Diễn Châu, thấp nhất là huyện Nghi Lộc. Bên cạnh tiềm năng dịch vụ hệ sinh thái, rừng ngập mặn đang đứng trước nhiều nguy cơ suy giảm, đặt ra trách nhiệm cho các nhà quản lí, người dân trong việc bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn lợi từ rừng ngập mặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở khu vực ven biển tỉnh Nghệ An theo tiếp cận cộng đồngHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0032Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp. 122-132This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÁC ĐỊNH DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN THEO TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG Trần Thị Tuyến Viện Nông nghiệp và Tài nguyên, Trường Đại học Vinh Tóm tắt. Dịch vụ hệ sinh thái và đánh giá dịch vụ hệ sinh thái được các nhà khoa học nghiên cứu bằng nhiều cách tiếp cận và phương pháp khác nhau. Với tiếp cận từ cộng đồng, kết hợp các phương pháp thực địa, điều tra xã hội học (phỏng vấn bằng câu hỏi định sẵn trên phiếu và phỏng vấn bán cấu trúc), nghiên cứu này đã thực hiện khảo sát 198 hộ tại 8 xã thuộc 3 huyện/thành phố ven biển của tỉnh Nghệ An. Kết quả cho thấy, người dân đã xác định được các giá trị dịch vụ hệ sinh thái cơ bản tại địa phương, gồm 17 dịch vụ thuộc 4 nhóm: dịch vụ cung cấp, dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ điều tiết và dịch vụ văn hóa. Trong đó, số hộ dân nhận biết và sử dụng mỗi loại dịch vụ khác nhau theo địa phương và nghề nghiệp. Nhóm hộ làm nghề đánh bắt cho thông tin chi tiết về dịch vụ cung cấp, ngược lại, nhóm nuôi tôm và sản xuất nông nghiệp lại quan tâm đến dịch vụ điều tiết và hỗ trợ. Trong khu vực nghiên cứu, rừng ngập mặn thuộc huyện Quỳnh Lưu được đánh giá có tiềm năng các dịch vụ hệ sinh thái cao nhất, tiếp đó khu vực huyện Diễn Châu, thấp nhất là huyện Nghi Lộc. Bên cạnh tiềm năng dịch vụ hệ sinh thái, rừng ngập mặn đang đứng trước nhiều nguy cơ suy giảm, đặt ra trách nhiệm cho các nhà quản lí, người dân trong việc bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn lợi từ rừng ngập mặn. Từ khóa: Dịch vụ hệ sinh thái, rừng ngập mặn, ven biển Nghệ An, tiếp cận cộng đồng.1. Mở đầu Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) - Ecosystem services là những lợi ích mà con người cóđược từ hệ sinh thái (HST). DVHST bao gồm: dịch vụ cung cấp (provisioning services), dịch vụđiều tiết (regulating services), dịch vụ hỗ trợ (supporting services) và dịch vụ văn hóa (culturalservices). Các dịch vụ này có thể được sử dụng thực tế hoặc dưới dạng tiềm năng, trực tiếp hoặcgián tiếp (use-values), và cũng có thể không được sử dụng trong hiện tại (non-use values) nhưngcó giá trị tạo nên phúc lợi (welfare) của con người [1]. Dịch vụ cung cấp là khả năng con ngườikhai thác các loại thực phẩm, năng lượng,…; Dịch vụ điều tiết liên quan đến khả năng điều tiếtthiết yếu của các hệ sinh thái tự nhiên và bán tự nhiên, các quá trình sinh thái như điều tiết khíhậu, điều tiết dòng chảy, lọc nước,…; Dịch vụ hỗ trợ gồm các quá trình tuần hoàn nước, hìnhthành bãi đẻ và sinh trưởng cho sinh vật, quá trình trầm tích và hình thành đất; Dịch vụ văn hóalà khả năng cung cấp sản phẩm cho hoạt động du lịch, giải trí, nghiên cứu khoa học, tạo nên disản văn hóa và đa dạng văn hóa bản địa, di sản thiên nhiên và đa dạng tự nhiên [2, 3, 4]. Rừng ngập mặn là hệ sinh thái chuyển tiếp giữa môi trường biển và môi trường nước ngọt,có vai trò to lớn về kinh tế và sinh thái - môi trường [5]. Các tiềm năng dịch vụ cơ bản của rừngngập mặn đã được chỉ ra gồm: Phòng hộ ven biển giảm tác động của sóng, gió và thiên tai; TạoNgày nhận bài: 2/1/2021. Ngày sửa bài: 29/3/2021. Ngày nhận đăng: 10/4/2021.Tác giả liên hệ: Trần Thị Tuyến. Địa chỉ e-mail: ttt.dhv@gmail.com122 Xác định dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở khu vực ven biển tỉnh Nghệ An theo tiếp cận cộng đồngcảnh quan du lịch; Hấp thụ và là bể chứa các bon; Duy trì nguồn lợi thủy hải sản của khu vực,không gian sống và làm tổ của động vật, bảo tồn đa dạng sinh học; Duy trì và ổn định đường bờ,bãi biển, tạo bãi bồi, chống sụt lún bởi quá trình xói lở tự nhiên; Hỗ trợ sinh kế cho địa phươngthông qua việc cung cấp gỗ, nhiên liệu, thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu xây dựng; Thamquan, giáo dục, nghiên cứu; Lọc và làm sạch nước, điều tiết khí hậu [1, 2, 3]. Tuy nhiên, áp lựcđối với hệ sinh thái ngày càng gia tăng do mức độ khai thác và quản lí chưa phù hợp. Điều nàydẫn đến các dịch vụ do hệ sinh thái cung cấp giảm hoặc chi phí duy trì dịch vụ tăng lên. Chínhvì vậy, việc nhận thức, xác định và đánh giá các giá trị dịch vụ của hệ sinh thái này được xem làđiều kiện cần thiết để ra quyết định trong quy hoạch và quản lý. Các phương pháp định lượng vàmô hình hóa đã được sử dụng để đánh giá dịch vụ hệ sinh thái ở các quy mô khác nhau [1, 4, 6].Việc lựa chọn cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu [3]. Ởquy mô cấp xã, kết hợp phương pháp đánh giá định tính và định lượng đã cho hiệu quả cao [2]. Nghệ An có bờ biển dài 82 km, trung bình cứ 14 km bờ biển có một cửa lạch, từ Bắc vàoNam có 6 cửa lạch gồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở khu vực ven biển tỉnh Nghệ An theo tiếp cận cộng đồngHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0032Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp. 122-132This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÁC ĐỊNH DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN THEO TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG Trần Thị Tuyến Viện Nông nghiệp và Tài nguyên, Trường Đại học Vinh Tóm tắt. Dịch vụ hệ sinh thái và đánh giá dịch vụ hệ sinh thái được các nhà khoa học nghiên cứu bằng nhiều cách tiếp cận và phương pháp khác nhau. Với tiếp cận từ cộng đồng, kết hợp các phương pháp thực địa, điều tra xã hội học (phỏng vấn bằng câu hỏi định sẵn trên phiếu và phỏng vấn bán cấu trúc), nghiên cứu này đã thực hiện khảo sát 198 hộ tại 8 xã thuộc 3 huyện/thành phố ven biển của tỉnh Nghệ An. Kết quả cho thấy, người dân đã xác định được các giá trị dịch vụ hệ sinh thái cơ bản tại địa phương, gồm 17 dịch vụ thuộc 4 nhóm: dịch vụ cung cấp, dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ điều tiết và dịch vụ văn hóa. Trong đó, số hộ dân nhận biết và sử dụng mỗi loại dịch vụ khác nhau theo địa phương và nghề nghiệp. Nhóm hộ làm nghề đánh bắt cho thông tin chi tiết về dịch vụ cung cấp, ngược lại, nhóm nuôi tôm và sản xuất nông nghiệp lại quan tâm đến dịch vụ điều tiết và hỗ trợ. Trong khu vực nghiên cứu, rừng ngập mặn thuộc huyện Quỳnh Lưu được đánh giá có tiềm năng các dịch vụ hệ sinh thái cao nhất, tiếp đó khu vực huyện Diễn Châu, thấp nhất là huyện Nghi Lộc. Bên cạnh tiềm năng dịch vụ hệ sinh thái, rừng ngập mặn đang đứng trước nhiều nguy cơ suy giảm, đặt ra trách nhiệm cho các nhà quản lí, người dân trong việc bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn lợi từ rừng ngập mặn. Từ khóa: Dịch vụ hệ sinh thái, rừng ngập mặn, ven biển Nghệ An, tiếp cận cộng đồng.1. Mở đầu Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) - Ecosystem services là những lợi ích mà con người cóđược từ hệ sinh thái (HST). DVHST bao gồm: dịch vụ cung cấp (provisioning services), dịch vụđiều tiết (regulating services), dịch vụ hỗ trợ (supporting services) và dịch vụ văn hóa (culturalservices). Các dịch vụ này có thể được sử dụng thực tế hoặc dưới dạng tiềm năng, trực tiếp hoặcgián tiếp (use-values), và cũng có thể không được sử dụng trong hiện tại (non-use values) nhưngcó giá trị tạo nên phúc lợi (welfare) của con người [1]. Dịch vụ cung cấp là khả năng con ngườikhai thác các loại thực phẩm, năng lượng,…; Dịch vụ điều tiết liên quan đến khả năng điều tiếtthiết yếu của các hệ sinh thái tự nhiên và bán tự nhiên, các quá trình sinh thái như điều tiết khíhậu, điều tiết dòng chảy, lọc nước,…; Dịch vụ hỗ trợ gồm các quá trình tuần hoàn nước, hìnhthành bãi đẻ và sinh trưởng cho sinh vật, quá trình trầm tích và hình thành đất; Dịch vụ văn hóalà khả năng cung cấp sản phẩm cho hoạt động du lịch, giải trí, nghiên cứu khoa học, tạo nên disản văn hóa và đa dạng văn hóa bản địa, di sản thiên nhiên và đa dạng tự nhiên [2, 3, 4]. Rừng ngập mặn là hệ sinh thái chuyển tiếp giữa môi trường biển và môi trường nước ngọt,có vai trò to lớn về kinh tế và sinh thái - môi trường [5]. Các tiềm năng dịch vụ cơ bản của rừngngập mặn đã được chỉ ra gồm: Phòng hộ ven biển giảm tác động của sóng, gió và thiên tai; TạoNgày nhận bài: 2/1/2021. Ngày sửa bài: 29/3/2021. Ngày nhận đăng: 10/4/2021.Tác giả liên hệ: Trần Thị Tuyến. Địa chỉ e-mail: ttt.dhv@gmail.com122 Xác định dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở khu vực ven biển tỉnh Nghệ An theo tiếp cận cộng đồngcảnh quan du lịch; Hấp thụ và là bể chứa các bon; Duy trì nguồn lợi thủy hải sản của khu vực,không gian sống và làm tổ của động vật, bảo tồn đa dạng sinh học; Duy trì và ổn định đường bờ,bãi biển, tạo bãi bồi, chống sụt lún bởi quá trình xói lở tự nhiên; Hỗ trợ sinh kế cho địa phươngthông qua việc cung cấp gỗ, nhiên liệu, thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu xây dựng; Thamquan, giáo dục, nghiên cứu; Lọc và làm sạch nước, điều tiết khí hậu [1, 2, 3]. Tuy nhiên, áp lựcđối với hệ sinh thái ngày càng gia tăng do mức độ khai thác và quản lí chưa phù hợp. Điều nàydẫn đến các dịch vụ do hệ sinh thái cung cấp giảm hoặc chi phí duy trì dịch vụ tăng lên. Chínhvì vậy, việc nhận thức, xác định và đánh giá các giá trị dịch vụ của hệ sinh thái này được xem làđiều kiện cần thiết để ra quyết định trong quy hoạch và quản lý. Các phương pháp định lượng vàmô hình hóa đã được sử dụng để đánh giá dịch vụ hệ sinh thái ở các quy mô khác nhau [1, 4, 6].Việc lựa chọn cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu [3]. Ởquy mô cấp xã, kết hợp phương pháp đánh giá định tính và định lượng đã cho hiệu quả cao [2]. Nghệ An có bờ biển dài 82 km, trung bình cứ 14 km bờ biển có một cửa lạch, từ Bắc vàoNam có 6 cửa lạch gồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch vụ hệ sinh thái Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái Rừng ngập mặn Tiếp cận cộng đồng Dịch vụ văn hóa Bảo vệ môi trường sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 123 0 0 -
4 trang 103 0 0
-
10 trang 75 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 61 0 0 -
13 trang 56 0 0
-
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 54 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 52 0 0 -
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 44 0 0