Xác định khí hòa tan trong nước biển
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.13 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình xác định Thí nghiệm định tính Trước hết phải làm phép thử định tính để xem cần phải sử dụng dung dịch Bạc Nitrat loại nào. Muốn vậy, lấy 5 ml mẫu nước cần phân tích cho vào bình tam giác, cho tiếp 2 giọt chỉ thị màu và sau đó chuẩn độ mẫu bằng dung dịch Bạc Nitrat loại 1. Đến thời điểm tương đương (là thời điểm màu da cam ổn định sau 20-25 giây - xem mục 1.1), nếu thể tích dung dịch Bạc Nitrat đã dùng (kí hiệu là V) lớn hơn 2 ml,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định khí hòa tan trong nước biểnđộ của phòng. 1.2.6. Quá trình xác định Thí nghiệm định tính Trước hết phải làm phép thử định tính để xem cần phải sử dụng dung dịchBạc Nitrat loại nào. Muốn vậy, lấy 5 ml mẫu nước cần phân tích cho vào bìnhtam giác, cho tiếp 2 giọt chỉ thị màu và sau đó chuẩn độ mẫu bằng dung dịchBạc Nitrat loại 1. Đến thời điểm tương đương (là thời điểm màu da cam ổn địnhsau 20-25 giây - xem mục 1.1), nếu thể tích dung dịch Bạc Nitrat đã dùng (kíhiệu là V) lớn hơn 2 ml, điều đó có nghĩa là hàm lượng các halogen trong mẫu(ký hiệu Cl) lớn hơn 1000 mgCl/l - ta có thể áp dụng phương pháp Knudsen nhưđối với nước biển. Nếu 1ml < V ≤ 2ml, nghĩa là 500 mgCl/l < Cl ≤ 1000 mgCl/lta cần dùng dung dịch Bạc Nitrat loại 1 để phân tích mẫu nước, nếu V ≤ 1 ml tacần dùng dung dịch Bạc Nitrat loại 2. Kiểm tra nồng độ dung dịch Bạc Nitrat Vì dung dịch Bạc Nitrat rất hay biến đổi dưới tác dụng của ánh sáng vànhiệt độ nên kiểm tra nồng độ của nó là việc làm rất cần thiết và thường xuyên.Dung dịch Bạc Nitrat loại nào thì dùng chuẩn loại đó để kiểm tra. Lấy 25 ml (hoặc 20 ml) dung dịch chuẩn cho vào bình tam giác rồi bổ sungnước cất đến 100 ml (có thể dùng bình chia độ thay cho bình tam giác). Sau đócho thêm 1 ml chỉ thị màu và chuẩn độ hỗn hợp bằng dung dịch Bạc Nitrattương ứng với chuẩn đã lấy. Chú ý là tất cả các Biuret, Pipet trước khi sử dụngphải thật sạch và phải tráng nó bằng chính dung dịch cần lấy. Trong khi chuẩnđộ phải khuấy liên tục. Việc chuẩn độ sẽ kết thúc tại thời điểm tương đương.Ghi lại số đọc trên Biuret và làm lại thí nghiệm để lấy số đọc lần thứ hai. Giá trịsố đọc trung bình của hai lần chuẩn độ sẽ được sử dụng để tính toán kết quả. Nồng độ thật của dung dịch Bạc Nitrat tính tương đương theo lượng Clo,ký hiệu là TAgNO3 (mgCl-/ml), được xác định theo công thức sau: TAgNO3 (mgCl-/ml) = (V +Δv).[Cl-]/(n + Δn) (1.6) 28 Trong đó [Cl-] là hàm lượng ion Cl- có trong 1 ml dung dịch chuẩn, V - thểtích Pipet để lấy dung dịch chuẩn (25ml hoặc 20ml) và Δv - hiệu chỉnh củaPipet, n - số đọc trung bình trên Biuret và Δn - hiệu chỉnh của Biuret ứng với sốđọc này. Ví dụ: Để kiểm tra nồng độ dung dịch Bạc Nitrat loại 1, ta lấy 25ml dungdịch chuẩn loại 1 (1ml có 2,5 mgCl-), hiệu chỉnh của Pipet này là -0,05. Lầnchuẩn độ thứ nhất có số đọc trên Biuret là 25,28, lần thứ 2 - 25,32. Số đọc trungbình sau 2 lần chuẩn độ là 25,30 và hiệu chỉnh Biuret ứng với số đọc này là+0,05. Vậy nồng độ thực của dung dịch Bạc Nitrat loại 1 theo công thức 1.6 là: T = (25-0,05) 2,5/(25,30+ 0,05) = 2,461 (mgCl-/ml) Xác định độ Clo của mẫu nước Căn cứ vào phép thử định tính, ta đã lựa chọn được dung dịch Bạc Nitratthích hợp và tiến hành kiểm tra nồng độ thực của nó. Nếu phép thử cho biết phảidùng Bạc Nitrat loại 1 thì để phân tích mẫu ta phải lấy 50 ml nước mẫu (trườnghợp phải dùng Bạc Nitrat loại 2 thì phải lấy 100 ml nước mẫu) rồi cho vào bìnhtam giác. Cho thêm 1 ml chỉ thị màu vào và sau đó chuẩn độ mẫu bằng dungdịch Bạc Nitrat đã chọn trong khi không ngừng khuấy mạnh. Việc chuẩn độđược kết thúc tại thời điểm tương đương. Đọc kết quả và khi vào sổ. 1.2.7. Tính toán kết quả Độ Clo (mgCl-/l) của mẫu nước được tính theo công thức sau: Cl (mgCl-/l) = (n +Δn).T.1000/(V +Δv) (1.7) Trong đó, n là số đọc trên Biuret và Δn là số hiệu chỉnh của nó; V- thể tíchPipet để lấy mẫu nước phân tích (50 ml hoặc 100 ml) và Δv là số hiệu chỉnh củanó; T - nồng độ thực của dung dịch Bạc Nitrat đã được sử dụng. Ví dụ: Phép thử định tính cho biết phải dùng dung dịch Bạc Nitrat loại 1 cónồng độ thật (đã được kiểm tra) là 2,461. Do đó phải dùng Pipet có dung tích50ml để lấy 50 ml mẫu nước, số hiệu chỉnh của Pipet là -0,03. Số đọc trên Biuret 29sau khi chuẩn độ là 21,20 và hiệu chỉnh Biuret ứng với số đọc này là +0,04. Vậyđộ Clo của mẫu theo công thức 1.7 là: Cl (mgCl-/l) = (21,20+0,04). 2,461.1000/(50-0,03)= 522,87 Ở đây không thể dùng các bảng hải dương để tìm giá trị độ muối và tỷtrọng của nước, vì các bảng đó chỉ sử dụng đối với nước đại dương và biển hở.Muốn tìm độ muối, phải tự tìm mối quan hệ của nó với độ Clo. Điều này rất khónên thường người ta chỉ xác định độ Clo là đủ. 1.2.8. Thứ tự công việc Bước 1: Kiểm tra sự sạch sẽ của dụng cụ, nếu cần phải rửa lại. Bước 2: Kiểm tra độ chuẩn của cả hai loại dung dịch Bạc Nitrat như đã môtả ở trên. Trước khi kiểm tra dung dịch loại nào phải tráng Biuret bằng chínhdung dịch loại ấy. Bước 3: Làm phép thử định tính để lựa chọn dung dịch Bạc Nitrat thíchhợp. Để cho tiện lợi, phép thử định tính nên được thực hiện cùng một lúc cho cảloạt mẫu hoặc một phần của loạt mẫu. Sau đó phân loại và để riêng chúng ra,mỗi loại sử dụng một dung dịch Bạc Nitrat thích hợp. Bước 4: Tuỳ theo kết quả phép thử định tính mà lấy 50 ml mẫu nước (vớitrường hợp chọn dung dịch Bạc Nitrat loại 1) hoặc 100 ml mẫu nước (với trườnghợp chọn dung dịch loại 2) để phân tích. Bước 5: Ghi kết quả phân tích vào sổ chuyên môn. Sau đó tiếp tục phântích mẫu khác. Bước 6: Việc tính toán kết quả được tiến hành sau khi chuẩn độ hết số mẫu,hoặc sau một ngày làm việc. Kết quả tính toán phải có người thứ hai kiểm tra lại. 30 Chương 2 XÁC ĐỊNH CÁC KHÍ HOÀ TAN TRONG NƯỚC BIỂN2.1. XÁC ĐỊNH KHÍ ÔXY HOÀ TAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ IÔT(PHƯƠNG PHÁP VINCLER) 2.1.1. Giới thiệu chung Cùng với trị số pH, khí Ôxy hoà tan là yếu tố thuỷ hoá quan trọng xác địnhcường độ của hàng loạt quá trình sinh-hoá xảy ra trong môi trường nước biển.Với khả năng hoạt động hoá học mạnh, Ôxy hoà tan trong biển là một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định khí hòa tan trong nước biểnđộ của phòng. 1.2.6. Quá trình xác định Thí nghiệm định tính Trước hết phải làm phép thử định tính để xem cần phải sử dụng dung dịchBạc Nitrat loại nào. Muốn vậy, lấy 5 ml mẫu nước cần phân tích cho vào bìnhtam giác, cho tiếp 2 giọt chỉ thị màu và sau đó chuẩn độ mẫu bằng dung dịchBạc Nitrat loại 1. Đến thời điểm tương đương (là thời điểm màu da cam ổn địnhsau 20-25 giây - xem mục 1.1), nếu thể tích dung dịch Bạc Nitrat đã dùng (kíhiệu là V) lớn hơn 2 ml, điều đó có nghĩa là hàm lượng các halogen trong mẫu(ký hiệu Cl) lớn hơn 1000 mgCl/l - ta có thể áp dụng phương pháp Knudsen nhưđối với nước biển. Nếu 1ml < V ≤ 2ml, nghĩa là 500 mgCl/l < Cl ≤ 1000 mgCl/lta cần dùng dung dịch Bạc Nitrat loại 1 để phân tích mẫu nước, nếu V ≤ 1 ml tacần dùng dung dịch Bạc Nitrat loại 2. Kiểm tra nồng độ dung dịch Bạc Nitrat Vì dung dịch Bạc Nitrat rất hay biến đổi dưới tác dụng của ánh sáng vànhiệt độ nên kiểm tra nồng độ của nó là việc làm rất cần thiết và thường xuyên.Dung dịch Bạc Nitrat loại nào thì dùng chuẩn loại đó để kiểm tra. Lấy 25 ml (hoặc 20 ml) dung dịch chuẩn cho vào bình tam giác rồi bổ sungnước cất đến 100 ml (có thể dùng bình chia độ thay cho bình tam giác). Sau đócho thêm 1 ml chỉ thị màu và chuẩn độ hỗn hợp bằng dung dịch Bạc Nitrattương ứng với chuẩn đã lấy. Chú ý là tất cả các Biuret, Pipet trước khi sử dụngphải thật sạch và phải tráng nó bằng chính dung dịch cần lấy. Trong khi chuẩnđộ phải khuấy liên tục. Việc chuẩn độ sẽ kết thúc tại thời điểm tương đương.Ghi lại số đọc trên Biuret và làm lại thí nghiệm để lấy số đọc lần thứ hai. Giá trịsố đọc trung bình của hai lần chuẩn độ sẽ được sử dụng để tính toán kết quả. Nồng độ thật của dung dịch Bạc Nitrat tính tương đương theo lượng Clo,ký hiệu là TAgNO3 (mgCl-/ml), được xác định theo công thức sau: TAgNO3 (mgCl-/ml) = (V +Δv).[Cl-]/(n + Δn) (1.6) 28 Trong đó [Cl-] là hàm lượng ion Cl- có trong 1 ml dung dịch chuẩn, V - thểtích Pipet để lấy dung dịch chuẩn (25ml hoặc 20ml) và Δv - hiệu chỉnh củaPipet, n - số đọc trung bình trên Biuret và Δn - hiệu chỉnh của Biuret ứng với sốđọc này. Ví dụ: Để kiểm tra nồng độ dung dịch Bạc Nitrat loại 1, ta lấy 25ml dungdịch chuẩn loại 1 (1ml có 2,5 mgCl-), hiệu chỉnh của Pipet này là -0,05. Lầnchuẩn độ thứ nhất có số đọc trên Biuret là 25,28, lần thứ 2 - 25,32. Số đọc trungbình sau 2 lần chuẩn độ là 25,30 và hiệu chỉnh Biuret ứng với số đọc này là+0,05. Vậy nồng độ thực của dung dịch Bạc Nitrat loại 1 theo công thức 1.6 là: T = (25-0,05) 2,5/(25,30+ 0,05) = 2,461 (mgCl-/ml) Xác định độ Clo của mẫu nước Căn cứ vào phép thử định tính, ta đã lựa chọn được dung dịch Bạc Nitratthích hợp và tiến hành kiểm tra nồng độ thực của nó. Nếu phép thử cho biết phảidùng Bạc Nitrat loại 1 thì để phân tích mẫu ta phải lấy 50 ml nước mẫu (trườnghợp phải dùng Bạc Nitrat loại 2 thì phải lấy 100 ml nước mẫu) rồi cho vào bìnhtam giác. Cho thêm 1 ml chỉ thị màu vào và sau đó chuẩn độ mẫu bằng dungdịch Bạc Nitrat đã chọn trong khi không ngừng khuấy mạnh. Việc chuẩn độđược kết thúc tại thời điểm tương đương. Đọc kết quả và khi vào sổ. 1.2.7. Tính toán kết quả Độ Clo (mgCl-/l) của mẫu nước được tính theo công thức sau: Cl (mgCl-/l) = (n +Δn).T.1000/(V +Δv) (1.7) Trong đó, n là số đọc trên Biuret và Δn là số hiệu chỉnh của nó; V- thể tíchPipet để lấy mẫu nước phân tích (50 ml hoặc 100 ml) và Δv là số hiệu chỉnh củanó; T - nồng độ thực của dung dịch Bạc Nitrat đã được sử dụng. Ví dụ: Phép thử định tính cho biết phải dùng dung dịch Bạc Nitrat loại 1 cónồng độ thật (đã được kiểm tra) là 2,461. Do đó phải dùng Pipet có dung tích50ml để lấy 50 ml mẫu nước, số hiệu chỉnh của Pipet là -0,03. Số đọc trên Biuret 29sau khi chuẩn độ là 21,20 và hiệu chỉnh Biuret ứng với số đọc này là +0,04. Vậyđộ Clo của mẫu theo công thức 1.7 là: Cl (mgCl-/l) = (21,20+0,04). 2,461.1000/(50-0,03)= 522,87 Ở đây không thể dùng các bảng hải dương để tìm giá trị độ muối và tỷtrọng của nước, vì các bảng đó chỉ sử dụng đối với nước đại dương và biển hở.Muốn tìm độ muối, phải tự tìm mối quan hệ của nó với độ Clo. Điều này rất khónên thường người ta chỉ xác định độ Clo là đủ. 1.2.8. Thứ tự công việc Bước 1: Kiểm tra sự sạch sẽ của dụng cụ, nếu cần phải rửa lại. Bước 2: Kiểm tra độ chuẩn của cả hai loại dung dịch Bạc Nitrat như đã môtả ở trên. Trước khi kiểm tra dung dịch loại nào phải tráng Biuret bằng chínhdung dịch loại ấy. Bước 3: Làm phép thử định tính để lựa chọn dung dịch Bạc Nitrat thíchhợp. Để cho tiện lợi, phép thử định tính nên được thực hiện cùng một lúc cho cảloạt mẫu hoặc một phần của loạt mẫu. Sau đó phân loại và để riêng chúng ra,mỗi loại sử dụng một dung dịch Bạc Nitrat thích hợp. Bước 4: Tuỳ theo kết quả phép thử định tính mà lấy 50 ml mẫu nước (vớitrường hợp chọn dung dịch Bạc Nitrat loại 1) hoặc 100 ml mẫu nước (với trườnghợp chọn dung dịch loại 2) để phân tích. Bước 5: Ghi kết quả phân tích vào sổ chuyên môn. Sau đó tiếp tục phântích mẫu khác. Bước 6: Việc tính toán kết quả được tiến hành sau khi chuẩn độ hết số mẫu,hoặc sau một ngày làm việc. Kết quả tính toán phải có người thứ hai kiểm tra lại. 30 Chương 2 XÁC ĐỊNH CÁC KHÍ HOÀ TAN TRONG NƯỚC BIỂN2.1. XÁC ĐỊNH KHÍ ÔXY HOÀ TAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ IÔT(PHƯƠNG PHÁP VINCLER) 2.1.1. Giới thiệu chung Cùng với trị số pH, khí Ôxy hoà tan là yếu tố thuỷ hoá quan trọng xác địnhcường độ của hàng loạt quá trình sinh-hoá xảy ra trong môi trường nước biển.Với khả năng hoạt động hoá học mạnh, Ôxy hoà tan trong biển là một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp xác định khí hòa tan thiết bị và dụng cụ hóa chất tính toán kết quả phương pháp VinclerTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi quy trình sản xuất khí đốt thành quy trình sản xuất khí làm giàu oxy
1 trang 48 0 0 -
65 trang 35 0 0
-
28 trang 27 0 0
-
52 trang 26 0 0
-
Bài giảng điển tử môn học Xử lý số liệu trong thực nghiệm
32 trang 26 0 0 -
XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM NƯỚC BIỂN - phần 1
14 trang 25 0 0 -
BÁO CÁO THỰC HÀNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
16 trang 25 0 0 -
51 trang 24 0 0
-
XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM NƯỚC BIỂN - phần 2
14 trang 23 0 0 -
LUẬT HÓA CHẤT số: 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007
19 trang 23 0 0