Xác định ngành kinh tế có lợi thế trong nền kinh tế Việt Nam dựa trên bảng input - output
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.23 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xác định ngành kinh tế có lợi thế trong nền kinh tế Việt Nam dựa trên bảng input - output bước đầu xác định ngành kinh tế có lợi thế của Việt Nam theo cách tiếp cận trên. Kết quả cho thấy, ngành CNCB thực phẩm, ngành dệt may, ngành gỗ và giấy, ngành chế tạo khác và ngành xây dựng là những ngành có lợi thế phát triển khi Chính phủ thực hiện chính sách kích cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định ngành kinh tế có lợi thế trong nền kinh tế Việt Nam dựa trên bảng input - output ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 17, NO. 4, 2019 27 XÁC ĐỊNH NGÀNH KINH TẾ CÓ LỢI THẾ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM DỰA TRÊN BẢNG INPUT - OUTPUT IDENTIFYING KEY SECTORS IN VIETNAM ECONOMY BASED ON INPUT – OUTPUT TABLE Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Mạnh Toàn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng; huongnguyen@due.edu.vn, nm_toan@due.edu.vn Tóm tắt - Có nhiều quan điểm và cách thức khác nhau để xác định Abstract - There are many different perspectives and ways in ngành kinh tế có lợi thế. Liên kết ngược (LKN), liên kết xuôi (LKX) determining key sectors. Backward Linkage (BL) and Forward trong phân tích Input – Output (IO) đã được sử dụng phổ biến ở Linkage (FL) in Input-Output analysis have been widely used in nhiều quốc gia nhằm đo lường tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng many countries to measure the importance and level of influence của một ngành lên các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế. Mục đích of industry on others and the whole economy. This study aims to của nghiên cứu này là bước đầu xác định ngành kinh tế có lợi thế identify the key sectors in Vietnam economy according to the above của Việt Nam theo cách tiếp cận trên. Kết quả cho thấy, ngành CNCB approach. The results show that the processed food, the textile, thực phẩm, ngành dệt may, ngành gỗ và giấy, ngành chế tạo khác garment, the wood and paper, other manufacturing products and và ngành xây dựng là những ngành có lợi thế phát triển khi Chính the construction industries are key sectors when Government phủ thực hiện chính sách kích cầu. Bên cạnh đó, ngành chế tạo khác implements demand stimulus policies. On the other hand, other và ngành sản xuất sản phẩm phi kim loại khác là những ngành có lợi manufacturing and other non-metallic mineral industries are key thế phát triển khi Chính phủ thực hiện chính sách đầu tư. sectors when Government implements investment policies. Từ khóa - Nhân tử sản lượng; nhân tử thu nhập; bảng I-O; liên kết Key words - Output Multiplier; Income Multiplier; Input-Output ngược; liên kết xuôi tables; Backward Linkage; Forward Linkage 1. Đặt vấn đề cần phải có các thông tin để lựa chọn các ngành cần ưu tiên Việc xác định những ngành có tầm ảnh hưởng và lan phát triển với mục tiêu mang lại sản lượng và thu nhập cao tỏa mạnh mẽ đến các ngành khác là một trong những nhiệm nhất cho nền kinh tế. vụ quan trọng của các nhà hoạch định chính sách [10]. Một Sử dụng phương pháp cân đối liên ngành, nghiên cứu số ngành tác động mạnh đến các ngành khác thông qua việc này sử dụng hai dạng thức liên kết (LKN, LKX), tính toán mua các yếu tố đầu vào từ các ngành để sản xuất (liên kết và so sánh các chỉ số liên kết của 18 ngành kinh tế Việt ngược), thì chính sách kinh tế vĩ mô đối với các ngành này Nam thông qua nhân tử sản lượng và nhân tử thu nhập, dựa phải hướng đến việc kích cầu tiêu dùng và xuất khẩu để tạo trên bảng Input- Output năm 2016. Trên cơ sở phân tích nên sự lan tỏa cao trong toàn bộ nền kinh tế. Ngược lại, các chỉ số liên kết, lựa chọn một số ngành cần ưu tiên phát những ngành tác động mạnh đến các ngành khác thông qua triển phù hợp với điều kiện hiện nay tại Việt Nam để từ đó việc cung ứng nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác (liên xác định ngành có lợi thế phát triển. kết xuôi) thì các chính sách kinh tế nên hướng đến thu hút 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu đầu tư nhằm tạo động lực thúc đẩy sự phát triển không chỉ của bản thân ngành đó mà quan trọng hơn là của cả nền 2.1. Cơ sở lý thuyết kinh tế [6]. Việc xác định các ngành đóng vai trò quan trọng Việc xác định các chỉ số đo lường mối quan hệ liên kết trong nền kinh tế cần quan tâm xác định dạng thức liên kết giữa các ngành dựa trên cơ sở lý thuyết trong các nghiên (liên kết ngược hay liên kết xuôi) và tính toán độ lớn các cứu của Rasmussen [9], Chenery and Watanabe [3] và chỉ số liên kết. Những ngành đóng vai trò quan trọng và Ghosh [4]. Có nhiều nghiên cứu khác nhau dựa trên cơ sở cần được ưu tiên phát triển trong nền kinh tế khi có các chỉ lý thuyết này để xác định mối quan hệ liên kết giữa các số liên kết cao trên mức trung bình [3]. Đây sẽ là những ngành như nghiên cứu của Rao và Harmston [8], Cella [2], ngành có lợi thế phát triển khi các chính sách kinh tế ưu Kamaruddin et al. [5]. Kế thừa các nghiên cứu trước đây, tiên cho các ngành này. bài viết này dựa trên các cơ sở, lập luận về các mối quan Tại Việt Nam, trong từng giai đoạn, do ảnh hưởng bởi hệ giữa các ngành trong nền kinh tế như sau: nhiều yếu tố khác nhau mà mỗi ngành có lợi thế khác nhau Mỗi ngành trong nền kinh tế có quan hệ rất mật thiết để phát triển. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc với các ngành khác thông qua việc mua nguyên liệu đầu ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) ảnh hưởng rất vào từ các ngành khác. Do vậy, khi một ngành có điều kiện lớn đến tình hình sản xuất các ngành. Vai trò của mỗi ngành mở rộng sản xuất sẽ kéo theo nhu cầu gia tăng sản phẩm trong nền kinh tế cũng thay đổi. Các chỉ số liên kết được của một số ngành khác để làm đầu vào cho sản xuất. Các tính toán và công bố tại Việt Nam trong thời gian qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định ngành kinh tế có lợi thế trong nền kinh tế Việt Nam dựa trên bảng input - output ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 17, NO. 4, 2019 27 XÁC ĐỊNH NGÀNH KINH TẾ CÓ LỢI THẾ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM DỰA TRÊN BẢNG INPUT - OUTPUT IDENTIFYING KEY SECTORS IN VIETNAM ECONOMY BASED ON INPUT – OUTPUT TABLE Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Mạnh Toàn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng; huongnguyen@due.edu.vn, nm_toan@due.edu.vn Tóm tắt - Có nhiều quan điểm và cách thức khác nhau để xác định Abstract - There are many different perspectives and ways in ngành kinh tế có lợi thế. Liên kết ngược (LKN), liên kết xuôi (LKX) determining key sectors. Backward Linkage (BL) and Forward trong phân tích Input – Output (IO) đã được sử dụng phổ biến ở Linkage (FL) in Input-Output analysis have been widely used in nhiều quốc gia nhằm đo lường tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng many countries to measure the importance and level of influence của một ngành lên các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế. Mục đích of industry on others and the whole economy. This study aims to của nghiên cứu này là bước đầu xác định ngành kinh tế có lợi thế identify the key sectors in Vietnam economy according to the above của Việt Nam theo cách tiếp cận trên. Kết quả cho thấy, ngành CNCB approach. The results show that the processed food, the textile, thực phẩm, ngành dệt may, ngành gỗ và giấy, ngành chế tạo khác garment, the wood and paper, other manufacturing products and và ngành xây dựng là những ngành có lợi thế phát triển khi Chính the construction industries are key sectors when Government phủ thực hiện chính sách kích cầu. Bên cạnh đó, ngành chế tạo khác implements demand stimulus policies. On the other hand, other và ngành sản xuất sản phẩm phi kim loại khác là những ngành có lợi manufacturing and other non-metallic mineral industries are key thế phát triển khi Chính phủ thực hiện chính sách đầu tư. sectors when Government implements investment policies. Từ khóa - Nhân tử sản lượng; nhân tử thu nhập; bảng I-O; liên kết Key words - Output Multiplier; Income Multiplier; Input-Output ngược; liên kết xuôi tables; Backward Linkage; Forward Linkage 1. Đặt vấn đề cần phải có các thông tin để lựa chọn các ngành cần ưu tiên Việc xác định những ngành có tầm ảnh hưởng và lan phát triển với mục tiêu mang lại sản lượng và thu nhập cao tỏa mạnh mẽ đến các ngành khác là một trong những nhiệm nhất cho nền kinh tế. vụ quan trọng của các nhà hoạch định chính sách [10]. Một Sử dụng phương pháp cân đối liên ngành, nghiên cứu số ngành tác động mạnh đến các ngành khác thông qua việc này sử dụng hai dạng thức liên kết (LKN, LKX), tính toán mua các yếu tố đầu vào từ các ngành để sản xuất (liên kết và so sánh các chỉ số liên kết của 18 ngành kinh tế Việt ngược), thì chính sách kinh tế vĩ mô đối với các ngành này Nam thông qua nhân tử sản lượng và nhân tử thu nhập, dựa phải hướng đến việc kích cầu tiêu dùng và xuất khẩu để tạo trên bảng Input- Output năm 2016. Trên cơ sở phân tích nên sự lan tỏa cao trong toàn bộ nền kinh tế. Ngược lại, các chỉ số liên kết, lựa chọn một số ngành cần ưu tiên phát những ngành tác động mạnh đến các ngành khác thông qua triển phù hợp với điều kiện hiện nay tại Việt Nam để từ đó việc cung ứng nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác (liên xác định ngành có lợi thế phát triển. kết xuôi) thì các chính sách kinh tế nên hướng đến thu hút 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu đầu tư nhằm tạo động lực thúc đẩy sự phát triển không chỉ của bản thân ngành đó mà quan trọng hơn là của cả nền 2.1. Cơ sở lý thuyết kinh tế [6]. Việc xác định các ngành đóng vai trò quan trọng Việc xác định các chỉ số đo lường mối quan hệ liên kết trong nền kinh tế cần quan tâm xác định dạng thức liên kết giữa các ngành dựa trên cơ sở lý thuyết trong các nghiên (liên kết ngược hay liên kết xuôi) và tính toán độ lớn các cứu của Rasmussen [9], Chenery and Watanabe [3] và chỉ số liên kết. Những ngành đóng vai trò quan trọng và Ghosh [4]. Có nhiều nghiên cứu khác nhau dựa trên cơ sở cần được ưu tiên phát triển trong nền kinh tế khi có các chỉ lý thuyết này để xác định mối quan hệ liên kết giữa các số liên kết cao trên mức trung bình [3]. Đây sẽ là những ngành như nghiên cứu của Rao và Harmston [8], Cella [2], ngành có lợi thế phát triển khi các chính sách kinh tế ưu Kamaruddin et al. [5]. Kế thừa các nghiên cứu trước đây, tiên cho các ngành này. bài viết này dựa trên các cơ sở, lập luận về các mối quan Tại Việt Nam, trong từng giai đoạn, do ảnh hưởng bởi hệ giữa các ngành trong nền kinh tế như sau: nhiều yếu tố khác nhau mà mỗi ngành có lợi thế khác nhau Mỗi ngành trong nền kinh tế có quan hệ rất mật thiết để phát triển. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc với các ngành khác thông qua việc mua nguyên liệu đầu ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) ảnh hưởng rất vào từ các ngành khác. Do vậy, khi một ngành có điều kiện lớn đến tình hình sản xuất các ngành. Vai trò của mỗi ngành mở rộng sản xuất sẽ kéo theo nhu cầu gia tăng sản phẩm trong nền kinh tế cũng thay đổi. Các chỉ số liên kết được của một số ngành khác để làm đầu vào cho sản xuất. Các tính toán và công bố tại Việt Nam trong thời gian qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân tử sản lượng Chính sách kinh tế vĩ mô Bảng input - output Nhân tử sản lượng đầu vào Nhân tử sản lượng đầu raTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 360 0 0 -
197 trang 282 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 2 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
148 trang 93 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nhà ở xã hội của Việt Nam
4 trang 52 0 0 -
Kinh tế vĩ mô tiếp tục đà cải thiện
14 trang 37 0 0 -
13 trang 36 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 9 - ĐH Thăng Long
13 trang 35 0 0 -
Lý thuyết Kinh tế vĩ mô II: Phần 2
196 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô
6 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 trang 32 0 0