Danh mục tài liệu

Xác định nguồn thức ăn phù hợp phục vụ nhân nuôi số lượng lớn nhện nhỏ bắt mồi Neoseiulus longispinosus trong phòng trừ sinh học nhện đỏ hại cây trồng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày xác định nguồn thức ăn phù hợp phục vụ nhân nuôi số lượng lớn nhện nhỏ bắt mồi Neoseiulus longispinosus trong phòng trừ sinh học nhện đỏ hại cây trồng. Trên cơ sở này, từng bước hoàn thiện quy trình nhân nuôi nhện nhỏ bắt mồi N. longispinosus trên quy mô lớn-sản xuất nhện nhỏ bắt mồi hàng loạt phục vụ sản xuất nông sản phẩm an toàn, theo hướng hữu cơ bền vững đồng thời góp phần quản lý tính kháng thuốc ở nhện đỏ thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định nguồn thức ăn phù hợp phục vụ nhân nuôi số lượng lớn nhện nhỏ bắt mồi Neoseiulus longispinosus trong phòng trừ sinh học nhện đỏ hại cây trồngKết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 2/2023 3. Oliveira, M.R.V.; Henneberry, T.J.; Anderson, P. 5. Navas-Castillo, J.; Fiallo-Olive, E.; Sanchez-History, current status and collaborative research projects Campos, S. Emerging virus diseases transmitted byfor Bemisia tabaci. Crop Prot. 2001, 20, 709–723. whiteflies. Annu. Rev. Phytopathol. 2011, 49, 219–248. 4. Jones, D.R. Plant viruses transmitted bywhiteflies. Eur. J. Plant Pathol. 2003, 109, 195–219. Phản biện: TS. Lê Thị Tuyết Nhung XÁC ĐỊNH NGUỒN THỨC ĂN PHÙ HỢP PHỤC VỤ NHÂN NUÔI SỐ LƯỢNG LỚN NHỆN NHỎ BẮT MỒI Neoseiulus longispinosus TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC NHỆN ĐỎ HẠI CÂY TRỒNG Determining a Suitable Food Sources for Mass Rearing Predatory Mite Neoseiulus longispinosus in Biological Control Red Mite Lê Thị Tuyết Nhung, Lê Xuân Vị, Kim Thị Hiền, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tiến Quân, Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Nguyễn Thu Huyền Viện Bảo vệ thực vật Ngày nhận bài: 04.01.2023 Ngày chấp nhận: 13.02.2023 Abstract The use of an artificial diet or alternative food sources for rearing predatory mites may be more cost-effectivethan using natural food sources. Five artificial diets (AD-AD4) based on a basic artificial diet (AD) that consisted of5% honey, 5% sucrose, 5% tryptone, 5% yeast extract, 10% fresh egg yolk and 70% distilled water were madeand two alternatives (AD5 and AD6) food sources for rearing predatory mite Neoseiulus longispinosus werecarried out under laboratory condition, at 27±1˚C, RH 70±10% and 16:8 (L:D). The results show that N.longispinosus cannot complete its life cyle on all of above food sources. Almost of them died at the end of larva orearly protonymph. The lifecycle of two spotted spider mite Tetranychus urticae is not different when fed on cassava, green bean,black bean and Mallotus apelta. But its fecundity on these foods are not staying the same. On the nursery greenbean, T. urticae laid the most number of eggs with an average 85.87 eggs/female. When using this plant feed upT. urticae then use it to serve N. longispinosus, the initial population of N. longispinosus was 0.03-0.2individuals/plant then increased 1.05-3.27 individuals/plant after 8-10 days infested, raised up 15.0-63.50 folds.So that, nursery green been is a suitable food source for mass rearing of both T. urticae and N. longispinosus. Keywords: Neoseiulus longispinosus, artificial diet, nursery green bean, food sources. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khác nhau. Sự kháng thuốc ở nhện hại đã và đang gây khó khăn cho việc phòng chống chúng Nhóm nhện đỏ thuộc họ Tetranychidae ghi đồng thời ảnh hưởng đến tính an toàn của nôngnhận được ở nước ta tuy không nhiều nhưng sản phẩm cũng như sức khỏe con người và môichúng đều là những sâu hại quan trọng trên nhiều trường. Để khắc phục tình trạng trên, nhiều nhàloại cây trồng có giá trị kinh tế lớn như chè, cà khoa học trong nước đã đi theo hướng nhập nội,phê, điều, cây ăn quả có múi, các loại dưa, cà, nghiên cứu sử dụng một số loài nhện nhỏ bắt mồiđậu đỗ… Khi nghiên cứu về tính kháng thuốc của Neoseiulus californicus, N. longispinosus,một số loài nhện hại Nguyễn Thị Nhung và cs Amblyseius swirskii, Phytoseiulus persimilis trong(2017) đã nhận định việc phòng chống nhện hại phòng chống nhện đỏ hại cây trồng trong điềucây trồng ở nước ta tuy có đi theo hướng phòng kiện nhà lưới cũng như ngoài đồng ruộng. Từ cáctrừ tổng hợp nhưng biện pháp hóa học vẫn đóng nghiên cứu của Nguyễn Văn Đĩnh và cs (2006,vai trò chủ đạo và nhiều quần thể nhện hại trong 2017, 2020), Lương Thị Huyền và cs. (2017,cả nước như nhện đỏ chè, nhện đỏ cam chanh đã 2018), Nguyễn Đức Tùng (2009) và một số tác giảhình thành tính kháng thuốc ở các mức độ rất30Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 2/2023khác đã cho thấy nhện nhỏ bắt mồi hoàn toàn có đỏ hai chấm. Tùy theo mức độ quần thể nhện đỏthể khống chế một cách hiệu quả một số loài nhện hai chấm mà nhiễm nhiều hay ít nhện nhỏ bắthại. Theo Nguyễn Văn Đĩnh và cs (2020), loài mồi. Khi quần thể nhện đỏ hai chấm bị tiêu diệtnhện bắt mồi bản địa như Neoseiulus gần hết hoặc lá kém chất lượng thì tiến hành cắtlongispinosus hoàn toàn có thể thay thế thuốc bảo lá cần thay đặt lên lá mới đã có sẵn thức ăn chovệ thực vật trong việc phòng chống nhện đỏ. nhện nhỏ bắt mồi phát triển.Trước thực trạng trên, việc tìm ra nguồn thức ăn Ngài sáp ong Galleria mellonella, ngài gạophù hợp để nhân nuôi số lượng lớn nhện nhỏ bắt Corcyra ...

Tài liệu có liên quan: