Xác định tác nhân gây bệnh trương bóng hơi trên cá tra
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu đề tài nhằm xác định tác nhân gây bệnh trương bóng hơi trên cá tra nuôi thâm canh ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tổng thu là 56 cá bệnh (200-900g) với dấu hiệu bóng hơi trương to, chứa dịch và bóng khí. Cá bệnh được kiểm tra ký sinh trùng, vi khuẩn và nấm. Quan sát mẫu tươi dưới kính hiển vi, phân lập nấm trên môi trường GYA. Mẫu phân lập được ủ ở 28oC từ 1- 4 ngày. Dựa trên đặc điểm hình thái khuẩn lạc, sợi nấm, cuống bào tử và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tác nhân gây bệnh trương bóng hơi trên cá traXác định tác nhân gâybệnh trương bóng hơi trên cá tra(Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canhMục tiêu đề tài nhằm xác định tác nhân gây bệnh trươngbóng hơi trên cá tra nuôi thâm canh ở một số tỉnh Đồng BằngSông Cửu Long. Tổng thu là 56 cá bệnh (200-900g) với dấuhiệu bóng hơi trương to, chứa dịch và bóng khí. Cá bệnhđược kiểm tra ký sinh trùng, vi khuẩn và nấm. Quan sát mẫutươi dưới kính hiển vi, phân lập nấm trên môi trường GYA.Mẫu phân lập được ủ ở 28oC từ 1- 4 ngày. Dựa trên đặc điểmhình thái khuẩn lạc, sợi nấm, cuống bào tử và bào tử.Kết quả phân lập được giống vi nấm Fusarium sp. trên cábệnh. Hai chủng nấm F1P2 và F12P2 từ cá bệnh được chọngây cảm nhiễm khẳng định tác nhân; gồm 5 nghiệm thức với10 cá/nghiệm thức và 3 lần lập lại. Kết quả là tỉ lệ biểu hiệntrương bóng hơi của cá tra giống khỏe tiêm F1P2 mật độ8x106 và 8x103 bào tử/ml lần lượt là 46,15 % và 3,33%;trong khi tiêm F12P2 mật độ 6x106 và 6x103¬ bào tử/ml lầnlượt là 13,33% và 0%. Nghiệm thức đối chứng tỉ lệ sống100% và tỉ lệ nhiễm nấm 0%. Kết quả giải trình tự gen 28SrRNA cho thấy F1P2 và F1P2¬-tái định danh là loàiFusarium oxysporum; F12P2 và F12P2¬-tái định danh là loàiFusarium subglutinans. Kết quả cũng khẳng định 2 loài nấmnày là tác nhân chính của bệnh. Từ khóa: Fusarium sp., bệnhtrương bóng hơi, Pangasianodon hypophthalmus.Hình 1: Mẫu cá tra bệnh: (A) Cá trương bóng hơi bên trongchứa dịch và bóng khí, (B) Bào tử nấm bên trong bóng hơi(x1000), (C) Bào tử nấm bên trong bóng hơi (cotton-blue,x1000).1. GIỚI THIỆUNghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển rất nhanh vớimức độ thâm canh hóa ngày càng cao dẫn đến dịch bệnhthường xuyên xảy ra và ngày càng đa dạng. Bệnh trên cá trađược cho là một trong những thách thức quan trọng củangành nuôi trồng thủy sản. Ngoài những bệnh thường gặpnhất như: xuất huyết, mủ gan, trắng gan, trắng mang, trắng davà vàng da…Gần đây, trương bóng hơi trên cá tra xuất hiệnvới tần số cao, gây thiệt hại cho người nuôi. Mặc dù, có mộtsố công trình nghiên cứu về bệnh trên bóng hơi cá như: cáchép với bệnh viêm bóng hơi (Markiewicz, 1966 trích dẫnbởi Roberts, 2000), cá song với bệnh trương bóng hơi (BùiQuang Tề, 2006), và sự nhiễm nấm Phialophora spp. lênbóng hơi cá hồi Đại Tây Dương (Lumsden, 2006). Tuy nhiên,“trương bóng hơi” trên cá tra là một vấn đề mới mẻ. Ở ViệtNam, hiện chưa có công trình nghiên cứu về bệnh này cũngnhư phương pháp phòng trị. Thực trạng cho thấy cần nhanhchóng xác định tác nhân gây bệnh trương bóng hơi trên cátra, từ đó làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo để đưa rabiện pháp phòng trị và quản lý dịch bệnh hiệu quả.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Mẫu cáMẫu cá tra bệnh trương bóng hơi được thu trực tiếp từ 10 aonuôi thâm canh ở Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Bến Tre.Tổng mẫu là 56 cá bệnh trương bóng hơi và 11 cá không biểuhiện bệnh (trọng lượng 200 – 900g), được thu suốt năm 2011.Mẫu được giữ lạnh và đưa về phòng thí nghiệm Bộ môn Sinhhọc và Bệnh thủy sản – Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ.Mẫu cá được phân tích trong ngày.2.2 Phân lập và định danh nấm2.2.1 Kiểm tra bệnh cáTiến hành kiểm tra kí sinh trùng trên các cơ quan mang, gan,thận, bóng hơi của 56 cá bệnh. Ngoài ra, quan sát tiêu bảntươi bên trong bóng hơi bệnh có nhuộm cotton-blue (x400hoặc x1000) cũng được thực hiện. Tất cả cá bệnh sau kiểmtra đều phân lập vi khuẩn và nấm.2.2.2 Phân lập nấmNhững mẫu xuất hiện sợi nấm hoặc bào tử được rửa 2 lần quanước muối sinh lí (0,85% NaCl) tiệt trùng. Sau đó cấy mộtphần mẫu bệnh phẩm vào đĩa môi trường GYA có bổ sungAmpicilin và Streptomycin (liều lượng khoảng 500 µg/mlmỗi loại) để hạn chế tạp khuẩn (Hatai and Egusa, 1979). Đĩacấy được ủ ở 280C từ 2-4 ngày để kiểm tra sự phát triển củanấm. Mẫu nấm tiếp tục cấy truyền 2-4 lần để có nấm thuần.Khi có nấm thuần cấy chuyển các chủng nấm và giữ lại chođịnh danh, cảm nhiễm.2.2.3 Định danh nấmNấm được định danh theo khóa phân loại của de Hoog etal.,(2000) dựa vào đặc điểm khuẩn lạc trên môi trường GYA;đặc điểm hình thái bào tử, sợi nấm; kích thước bào tử và sợinấm. Kích thước được đo và tính theo Nguyễn Thị Quỳ(2002).Phương pháp nuôi cấy trên lam kính được thực hiện theo môtả của de Hoog et al. (2000) để quan sát đặc điểm hình tháicủa bào tử và sợi nấm. Phương pháp này được thực hiện nhưsau: đặt lame lên que thủy tinh hình chữ V có lót giấy thấmbên dưới và giữ ẩm bằng nước cất. Sau đó cắt khối môitrường GYA (1x1x1 cm) đưa lên lame và cấy nấm vào 4 mặtbên của khối agar. Tất cả được đặt trong đĩa petri vô trùng.Đĩa cấy được ủ ở nhiệt độ 28oC từ 5-7 ngày cho nấm pháttriển bao phủ lamen. Khi đó lấy lamen ra và đặt trên lamekính có sẵn giọt thuốc nhuộm cotton blue. Mẫu nhuộm đượccố định bằng keo dán cho việc quan sát đặc điểm hình thái.2.3 Thí nghiệm cảm nhiễm tái định danh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tác nhân gây bệnh trương bóng hơi trên cá traXác định tác nhân gâybệnh trương bóng hơi trên cá tra(Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canhMục tiêu đề tài nhằm xác định tác nhân gây bệnh trươngbóng hơi trên cá tra nuôi thâm canh ở một số tỉnh Đồng BằngSông Cửu Long. Tổng thu là 56 cá bệnh (200-900g) với dấuhiệu bóng hơi trương to, chứa dịch và bóng khí. Cá bệnhđược kiểm tra ký sinh trùng, vi khuẩn và nấm. Quan sát mẫutươi dưới kính hiển vi, phân lập nấm trên môi trường GYA.Mẫu phân lập được ủ ở 28oC từ 1- 4 ngày. Dựa trên đặc điểmhình thái khuẩn lạc, sợi nấm, cuống bào tử và bào tử.Kết quả phân lập được giống vi nấm Fusarium sp. trên cábệnh. Hai chủng nấm F1P2 và F12P2 từ cá bệnh được chọngây cảm nhiễm khẳng định tác nhân; gồm 5 nghiệm thức với10 cá/nghiệm thức và 3 lần lập lại. Kết quả là tỉ lệ biểu hiệntrương bóng hơi của cá tra giống khỏe tiêm F1P2 mật độ8x106 và 8x103 bào tử/ml lần lượt là 46,15 % và 3,33%;trong khi tiêm F12P2 mật độ 6x106 và 6x103¬ bào tử/ml lầnlượt là 13,33% và 0%. Nghiệm thức đối chứng tỉ lệ sống100% và tỉ lệ nhiễm nấm 0%. Kết quả giải trình tự gen 28SrRNA cho thấy F1P2 và F1P2¬-tái định danh là loàiFusarium oxysporum; F12P2 và F12P2¬-tái định danh là loàiFusarium subglutinans. Kết quả cũng khẳng định 2 loài nấmnày là tác nhân chính của bệnh. Từ khóa: Fusarium sp., bệnhtrương bóng hơi, Pangasianodon hypophthalmus.Hình 1: Mẫu cá tra bệnh: (A) Cá trương bóng hơi bên trongchứa dịch và bóng khí, (B) Bào tử nấm bên trong bóng hơi(x1000), (C) Bào tử nấm bên trong bóng hơi (cotton-blue,x1000).1. GIỚI THIỆUNghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển rất nhanh vớimức độ thâm canh hóa ngày càng cao dẫn đến dịch bệnhthường xuyên xảy ra và ngày càng đa dạng. Bệnh trên cá trađược cho là một trong những thách thức quan trọng củangành nuôi trồng thủy sản. Ngoài những bệnh thường gặpnhất như: xuất huyết, mủ gan, trắng gan, trắng mang, trắng davà vàng da…Gần đây, trương bóng hơi trên cá tra xuất hiệnvới tần số cao, gây thiệt hại cho người nuôi. Mặc dù, có mộtsố công trình nghiên cứu về bệnh trên bóng hơi cá như: cáchép với bệnh viêm bóng hơi (Markiewicz, 1966 trích dẫnbởi Roberts, 2000), cá song với bệnh trương bóng hơi (BùiQuang Tề, 2006), và sự nhiễm nấm Phialophora spp. lênbóng hơi cá hồi Đại Tây Dương (Lumsden, 2006). Tuy nhiên,“trương bóng hơi” trên cá tra là một vấn đề mới mẻ. Ở ViệtNam, hiện chưa có công trình nghiên cứu về bệnh này cũngnhư phương pháp phòng trị. Thực trạng cho thấy cần nhanhchóng xác định tác nhân gây bệnh trương bóng hơi trên cátra, từ đó làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo để đưa rabiện pháp phòng trị và quản lý dịch bệnh hiệu quả.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Mẫu cáMẫu cá tra bệnh trương bóng hơi được thu trực tiếp từ 10 aonuôi thâm canh ở Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Bến Tre.Tổng mẫu là 56 cá bệnh trương bóng hơi và 11 cá không biểuhiện bệnh (trọng lượng 200 – 900g), được thu suốt năm 2011.Mẫu được giữ lạnh và đưa về phòng thí nghiệm Bộ môn Sinhhọc và Bệnh thủy sản – Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ.Mẫu cá được phân tích trong ngày.2.2 Phân lập và định danh nấm2.2.1 Kiểm tra bệnh cáTiến hành kiểm tra kí sinh trùng trên các cơ quan mang, gan,thận, bóng hơi của 56 cá bệnh. Ngoài ra, quan sát tiêu bảntươi bên trong bóng hơi bệnh có nhuộm cotton-blue (x400hoặc x1000) cũng được thực hiện. Tất cả cá bệnh sau kiểmtra đều phân lập vi khuẩn và nấm.2.2.2 Phân lập nấmNhững mẫu xuất hiện sợi nấm hoặc bào tử được rửa 2 lần quanước muối sinh lí (0,85% NaCl) tiệt trùng. Sau đó cấy mộtphần mẫu bệnh phẩm vào đĩa môi trường GYA có bổ sungAmpicilin và Streptomycin (liều lượng khoảng 500 µg/mlmỗi loại) để hạn chế tạp khuẩn (Hatai and Egusa, 1979). Đĩacấy được ủ ở 280C từ 2-4 ngày để kiểm tra sự phát triển củanấm. Mẫu nấm tiếp tục cấy truyền 2-4 lần để có nấm thuần.Khi có nấm thuần cấy chuyển các chủng nấm và giữ lại chođịnh danh, cảm nhiễm.2.2.3 Định danh nấmNấm được định danh theo khóa phân loại của de Hoog etal.,(2000) dựa vào đặc điểm khuẩn lạc trên môi trường GYA;đặc điểm hình thái bào tử, sợi nấm; kích thước bào tử và sợinấm. Kích thước được đo và tính theo Nguyễn Thị Quỳ(2002).Phương pháp nuôi cấy trên lam kính được thực hiện theo môtả của de Hoog et al. (2000) để quan sát đặc điểm hình tháicủa bào tử và sợi nấm. Phương pháp này được thực hiện nhưsau: đặt lame lên que thủy tinh hình chữ V có lót giấy thấmbên dưới và giữ ẩm bằng nước cất. Sau đó cắt khối môitrường GYA (1x1x1 cm) đưa lên lame và cấy nấm vào 4 mặtbên của khối agar. Tất cả được đặt trong đĩa petri vô trùng.Đĩa cấy được ủ ở nhiệt độ 28oC từ 5-7 ngày cho nấm pháttriển bao phủ lamen. Khi đó lấy lamen ra và đặt trên lamekính có sẵn giọt thuốc nhuộm cotton blue. Mẫu nhuộm đượccố định bằng keo dán cho việc quan sát đặc điểm hình thái.2.3 Thí nghiệm cảm nhiễm tái định danh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá tra bệnh trương bóng các loại bệnh ở cá cá giống cá kỹ thuật nuôi cá phòng bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cáTài liệu có liên quan:
-
7 trang 177 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 64 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 47 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 47 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 35 0 0 -
Kinh nghiệm nuôi cá rô phi vằn
61 trang 34 0 0