Xây dựng bộ điều khiển PID neuron cho hệ con lắc ngược quay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.24 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con lắc ngược quay là hệ thống phi tuyến và là mô hình phổ biến trong các ứng dụng kiểm chứng kỹ thuật điều khiển. Bài viết Xây dựng bộ điều khiển PID neuron cho hệ con lắc ngược quay trình bày mô hình toán học hệ con lắc ngược quay và sơ đồ điều khiển dùng hai bộ PID tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ điều khiển PID neuron cho hệ con lắc ngược quay 37 XÂY DỰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID-NEURON CHO HỆ CON LẮC NGƯỢC QUAY PID-NEURON CONTROLLER DESIGN FOR ROTTARY INVERTED PENDULUM SYSTEM Nguyễn Văn Đông Hải, Ngô Văn Thuyên. Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM TÓM TẮT Con lắc ngược quay là hệ thống phi tuyến và là mô hình phổ biến trong các ứng dụng kiểm chứng kỹ thuật điều khiển. Khi áp dụng kỹ thuật PID cho hệ con lắc ngược quay, các thông số Kp, Ki, Kd được chọn lựa bằng phương pháp thực nghiệm. Tuy nhiên, bộ thông số đó có thể làm hệ thống ổn định nhưng còn dao động lớn. Bài báo này ứng dụng mạng thần kinh nhân tạo để chỉnh định trực tuyến thông số PID (PID-neuron). Các thông số trên được thay đổi dần để đảm bảo hệ thống ổn định và ít dao động. Mô phỏng được thực hiện trong mô trường Matlab/Simulink cho thấy thông số Kp, Ki, Kd đã thay đổi trực tuyến dần theo hướng làm hệ thống ổn định. Thuật toán điều khiển được xây dựng trên môi trường Matlab/Simulink thông qua card thu thập dữ liệu DSP-F2812. Kết quả thực nghiệm cho thấy bộ PID-neuron cho dao động của góc con lắc nhỏ hơn khi sử dụng bộ PID tĩnh. ABSTRACT Rotary inverted pendulum is a nonlinear system and a popular model in testing the control algorithm. When using PID control for rotary inverted pendulum system, parameters Kp, Ki, Kd are selected by experimental methods. Nevertheless, those parameters make the system stable but with large swing. This paper applies artificial neural network to calibrate online PID parameters (PID-neuron). These parameters are changed progressively to ensure the stability of the system and smaller swing. The simulation performed in Matlab/Simulink environment shows that parameters Kp, Ki, Kd which are adjusted online make the system stable. The control algorithm is tested in the real rotary inverted pendulum in Matlab/Simulink environment with data acquisition card DSP-F2812. Experimental results show that the proposed PID-neuron controller gives less swing for the pendulum angle than the static PID controller does. I. GIỚI THIỆU điều khiển đặt cực để điều khiển hệ thống con lắc ngược quay. Hãng Quanser [2] cũng đã chế Trong các hệ thống phi tuyến, con lắc tạo hệ thống con lắc ngược quay và áp dụng ngược quay dễ chế tạo và có các đặc trưng phi điều khiển LQR để phục vụ huấn luyện lý tuyến cơ bản nhất. Vì thế, hệ thống trên là đối thuyết điều khiển. Những kĩ thuật điều khiển tượng thông dụng cho các thí nghiệm nhận trên đòi hỏi người thiết kế phải biết trước mô dạng và điều khiển. hình toán học của đối tượng, đồng thời phải có Nhiều thuật toán điều khiển khác nhau kinh nghiệm chọn lựa thông số phù hợp để đã được ứng dụng trên mô hình con lắc ngược điều khiển ổn định. quay như thuật toán vi tích phân tỉ lệ (PID), Jia-Jun Wang [3] đã kết hợp hai bộ PID đặt cực (pole - placement), tối ưu (LQR), điều khiển mờ (Fuzzy), dùng mạng neuron điều điều khiển một vào-một ra để được một bộ điều khiển thỏa hiệp, điều khiển được cho hệ khiển… và đạt thành công đáng kể. một vào-nhiều ra và áp dụng thành công cho Vũ Chấn Hưng [1] đã đề ra cách thức hệ thống con lắc ngược quay. Kĩ thuật trên chọn cực phù hợp và mô phỏng thành công bộ không yêu cầu biết trước mô hình toán học hệ 38 thống. Người thiết kế bộ điều khiển cần có kinh nghiệm và thời gian thử sai để có được bộ điều khiển tốt nhất. Tuy nhiên, hệ thống chỉ hoạt động tốt quanh điểm làm việc tĩnh. Từ Diệp Công Thành [4] đã đề cập phương pháp dùng bộ điều khiển neuron-PID. Việc kết hợp bộ điều khiển PID với cấu trúc neuron cho phép thông số PID thay đổi dần để đạt giá trị tối ưu nhất. Tuy nhiên, trong bài báo, đối tượng được sử dụng là đối tượng tuyến tính, một vào – một ra và kết quả thành công chỉ dừng ở mô phỏng. Trong bài báo này, các tác giả đề nghị sử dụng bộ PID-neuron kết hợp với PID hai biến tĩnh ở [3] để điều khiển hệ thống con lắc ngược quay. Bộ điều khiển PID-neuron được H áp dụng cho hệ một vào-nhiều ra và không cần ình 1. Mô hình tính toán hệ thống con lắc biết mô hình toán học của hệ thống. Khả năng ngược quay tự thay đổi trực tuyến của mạng thần kinh chỉnh định dần thông số K P , K I , K D theo Hệ phương trình toán học được mô tả hướng tối ưu hóa. Các mục tiếp theo của bài theo hệ phương trình báo được trình bày theo thứ tự sau: Mục II ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ điều khiển PID neuron cho hệ con lắc ngược quay 37 XÂY DỰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID-NEURON CHO HỆ CON LẮC NGƯỢC QUAY PID-NEURON CONTROLLER DESIGN FOR ROTTARY INVERTED PENDULUM SYSTEM Nguyễn Văn Đông Hải, Ngô Văn Thuyên. Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM TÓM TẮT Con lắc ngược quay là hệ thống phi tuyến và là mô hình phổ biến trong các ứng dụng kiểm chứng kỹ thuật điều khiển. Khi áp dụng kỹ thuật PID cho hệ con lắc ngược quay, các thông số Kp, Ki, Kd được chọn lựa bằng phương pháp thực nghiệm. Tuy nhiên, bộ thông số đó có thể làm hệ thống ổn định nhưng còn dao động lớn. Bài báo này ứng dụng mạng thần kinh nhân tạo để chỉnh định trực tuyến thông số PID (PID-neuron). Các thông số trên được thay đổi dần để đảm bảo hệ thống ổn định và ít dao động. Mô phỏng được thực hiện trong mô trường Matlab/Simulink cho thấy thông số Kp, Ki, Kd đã thay đổi trực tuyến dần theo hướng làm hệ thống ổn định. Thuật toán điều khiển được xây dựng trên môi trường Matlab/Simulink thông qua card thu thập dữ liệu DSP-F2812. Kết quả thực nghiệm cho thấy bộ PID-neuron cho dao động của góc con lắc nhỏ hơn khi sử dụng bộ PID tĩnh. ABSTRACT Rotary inverted pendulum is a nonlinear system and a popular model in testing the control algorithm. When using PID control for rotary inverted pendulum system, parameters Kp, Ki, Kd are selected by experimental methods. Nevertheless, those parameters make the system stable but with large swing. This paper applies artificial neural network to calibrate online PID parameters (PID-neuron). These parameters are changed progressively to ensure the stability of the system and smaller swing. The simulation performed in Matlab/Simulink environment shows that parameters Kp, Ki, Kd which are adjusted online make the system stable. The control algorithm is tested in the real rotary inverted pendulum in Matlab/Simulink environment with data acquisition card DSP-F2812. Experimental results show that the proposed PID-neuron controller gives less swing for the pendulum angle than the static PID controller does. I. GIỚI THIỆU điều khiển đặt cực để điều khiển hệ thống con lắc ngược quay. Hãng Quanser [2] cũng đã chế Trong các hệ thống phi tuyến, con lắc tạo hệ thống con lắc ngược quay và áp dụng ngược quay dễ chế tạo và có các đặc trưng phi điều khiển LQR để phục vụ huấn luyện lý tuyến cơ bản nhất. Vì thế, hệ thống trên là đối thuyết điều khiển. Những kĩ thuật điều khiển tượng thông dụng cho các thí nghiệm nhận trên đòi hỏi người thiết kế phải biết trước mô dạng và điều khiển. hình toán học của đối tượng, đồng thời phải có Nhiều thuật toán điều khiển khác nhau kinh nghiệm chọn lựa thông số phù hợp để đã được ứng dụng trên mô hình con lắc ngược điều khiển ổn định. quay như thuật toán vi tích phân tỉ lệ (PID), Jia-Jun Wang [3] đã kết hợp hai bộ PID đặt cực (pole - placement), tối ưu (LQR), điều khiển mờ (Fuzzy), dùng mạng neuron điều điều khiển một vào-một ra để được một bộ điều khiển thỏa hiệp, điều khiển được cho hệ khiển… và đạt thành công đáng kể. một vào-nhiều ra và áp dụng thành công cho Vũ Chấn Hưng [1] đã đề ra cách thức hệ thống con lắc ngược quay. Kĩ thuật trên chọn cực phù hợp và mô phỏng thành công bộ không yêu cầu biết trước mô hình toán học hệ 38 thống. Người thiết kế bộ điều khiển cần có kinh nghiệm và thời gian thử sai để có được bộ điều khiển tốt nhất. Tuy nhiên, hệ thống chỉ hoạt động tốt quanh điểm làm việc tĩnh. Từ Diệp Công Thành [4] đã đề cập phương pháp dùng bộ điều khiển neuron-PID. Việc kết hợp bộ điều khiển PID với cấu trúc neuron cho phép thông số PID thay đổi dần để đạt giá trị tối ưu nhất. Tuy nhiên, trong bài báo, đối tượng được sử dụng là đối tượng tuyến tính, một vào – một ra và kết quả thành công chỉ dừng ở mô phỏng. Trong bài báo này, các tác giả đề nghị sử dụng bộ PID-neuron kết hợp với PID hai biến tĩnh ở [3] để điều khiển hệ thống con lắc ngược quay. Bộ điều khiển PID-neuron được H áp dụng cho hệ một vào-nhiều ra và không cần ình 1. Mô hình tính toán hệ thống con lắc biết mô hình toán học của hệ thống. Khả năng ngược quay tự thay đổi trực tuyến của mạng thần kinh chỉnh định dần thông số K P , K I , K D theo Hệ phương trình toán học được mô tả hướng tối ưu hóa. Các mục tiếp theo của bài theo hệ phương trình báo được trình bày theo thứ tự sau: Mục II ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Con lắc ngược quay Bộ điều khiển PID neuron Bộ PID tĩnh Kỹ thuật PID Môi trườg Matlab/SimulinkTài liệu có liên quan:
-
Mô phỏng điều khiển LQR cho hệ con lắc ngược kép
8 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Cơ điện tử: Điều khiển con lắc ngược quay
83 trang 37 0 0 -
Xây dựng bộ điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa vào-ra cho hệ con lắc ngược quay
10 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Cơ điện tử: Thiết kế và điều khiển hệ thống con lắc ngược quay
94 trang 34 0 0 -
Điều khiển Swing-up và cân bằng hệ con lắc ngược quay áp dụng bộ điều khiển LQR-based ANFIS
10 trang 34 0 0 -
Phát triển và điều khiển ổn định hệ thống con lắc ngược quay với động cơ ba pha
11 trang 31 0 0 -
Điều khiển cân bằng con lắc ngược quay dùng giải thuật Backstepping
14 trang 27 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
73 trang 10 0 0