Danh mục tài liệu

Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.46 KB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhận diện năng lực đọc hiểu, phân tích các yếu tố cấu thành của năng lực này và đề xuất định hướng xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn giai đoạn sau năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt NamTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________XÂY DỰNG CHUẨN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO MÔN NGỮ VĂN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU 2015 Ở VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HẠNH* TÓM TẮT Báo cáo này nhận diện năng lực đọc hiểu, phân tích các yếu tố cấu thành của năng lựcnày và đề xuất định hướng xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn giai đoạn saunăm 2015. Năng lực đọc hiểu gồm 3 yếu tố cấu thành: Tri thức về văn bản, về chiến lược đọchiểu; Kĩ năng thực hiện các hành động, thao tác đọc hiểu; Sự sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụhọc tập, các nhiệm vụ trong đời sống cần đến đọc hiểu. Xây dựng chuẩn là một công đoạntrong việc thiết kế chương trình môn học. Công đoạn thiết kế chuẩn gồm 2 bước: thiết kếChuẩn nội dung, thiết kế Chuẩn thể hiện. Chuẩn nội dung của năng lực đọc hiểu của môn Ngữvăn mô tả trình độ đọc hiểu theo các tiêu chí khác nhau. Sau khi có Chuẩn nội dung, cần thiếtkế Chuẩn thể hiện của năng lực đọc hiểu để đo lường và đánh giá năng lực này của học sinh. Từ khóa: chuẩn, năng lực, đọc hiểu, Ngữ văn, Việt Nam. ABSTRACT A Design of Reading Comprehension Standards for Vietnam’s Language Arts and Literature Curriculum after 2015 This report identifies reading comprehension competency, analyzing the components ofthis competence and building orientation to design the standards for reading comprehensioncompetency in Vietnamese language subject in the period after 2015. This competency includes3 components: knowledge about text, reading comprehension strategies; readingcomprehension skills; willingness to perform the learning task and related tasks in life.Designing standards is a step into the curriculum design. The design consists of two steps:designing content standards and designing performance standards. Content standards ofreading comprehension competency describe the reading comprehension levels under thedifferent criteria. After the content standards, it is necessary to design performance standardsof reading comprehension competency to measure and assess this competency of students. Keywords: standard, competence, reading comprehension, language arts and literature,Vietnam.1. Năng lực đọc hiểu - ĐH là năng lực nhận thức phức tạp1.1. Về khái niệm đọc hiểu (ĐH) yêu cầu khả năng tích hợp thông tin trong Có nhiều cách trình bày khái niệm văn bản với tri thức người đọc (Andersonđọc hiểu do cách tiếp cận vấn đề từ nhiều và Pearson, 1984)góc độ khác nhau. Những tác giả tiếp cận - ĐH là một quá trình tương tác xảy rađọc hiểu từ góc độ khái quát trình bày đọc giữa một người đọc và một văn bảnhiểu như sau: (Rumelhart, 1994) - ĐH là một quá trình tư duy có chủ* tâm, trong suốt quá trình này, ý nghĩa được PGS TS, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam kiến tạo thông qua sự tương tác giữa văn88Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hạnh_____________________________________________________________________________________________________________bản và người đọc (Durkin, 1993) Năng lực ĐH được phát triển và hoàn thiện - ĐH văn bản thực chất là quá trình ở mức độ ngày càng cao khi được dùng đểngười đọc kiến tạo ý nghĩa của văn bản đó giải quyết nhiệm vụ học tập của các mônthông qua hệ thống các hoạt động, hành học khác, giải quyết nhiệm vụ của cuộcđộng, thao tác (Phạm Thị Thu Hương, sống, lúc này nó trở thành năng lực chung2012) của mỗi học sinh, mỗi cá nhân. Một số tác giả khác trình bày khái 1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực đọcniệm ĐH theo lí thuyết giao tiếp và tương hiểutác xã hội, tập trung làm rõ chức năng của Để xác định các yếu tố cấu thànhĐH trong việc hình thành năng lực tham năng lực ĐH, cần tìm về khái niệm nănggia vào xã hội của người đọc. lực và các yếu tố cấu thành năng lực nói - ĐH là một hoạt động giao tiếp ở đó chung của các nhà ...

Tài liệu có liên quan: