Xây dựng hồ sơ nghệ sĩ các đoàn nghệ thuật Khmer - Giải pháp thúc đẩy giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc ở Tây Nam Bộ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng hồ sơ nghệ sĩ các đoàn nghệ thuật Khmer - Giải pháp thúc đẩy giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc ở Tây Nam Bộ" chia sẻ những suy nghĩ của mình về vấn đề xây dựng hồ sơ nghệ sĩ đã và đang công tác trong các đoàn Nghệ thuật Khmer ở Tây Nam Bộ – một giải pháp cần thiết thúc đẩy giáo dục văn hóa nghệ thuật Tây Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hồ sơ nghệ sĩ các đoàn nghệ thuật Khmer - Giải pháp thúc đẩy giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc ở Tây Nam Bộ XÂY DỰNG HỒ SƠ NGHỆ SĨ CÁC ĐOÀN NGHỆ THUẬT KHMER - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIÁO DỤC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT DÂN TỘC Ở TÂY NAM BỘ TS. Phạm Văn Luân142 Dẫn nhập Ở Tây Nam Bộ, các đoàn Nghệ thuật Khmer không chỉ giữ vai trò tích cực phục vụ vàđáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật của đồng bào Khmer trong vùng, mà còn làcái nôi gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị, tinh hoa văn hóa nghệ thuật mang đậm bản sắcvăn hóa truyền thống của người Khmer ở Nam Bộ. Đội ngũ nghệ sĩ các đoàn Nghệ thuậtKhmer ở Tây Nam Bộ luôn dấn thân sáng tạo nghệ thuật, phát huy và lan tỏa những giá trịtinh túy của Nghệ thuật Khmer cổ truyền độc đáo, họ có nhiều cống hiến góp phần giáo dụcvăn hóa nghệ thuật Khmer. Trong bối cảnh mới, vấn đề giáo dục văn hóa nghệ thuật Tây NamBộ, nhất là văn hóa nghệ thuật Khmer đang đứng trước những khó khăn, thách thức cần sựchung tay, hợp lực giải quyết một cách đồng bộ và thực tế. Đã có nhiều giải pháp được đềxuất và đưa vào thực hiện nhằm giáo dục văn hóa nghệ thuật Khmer, nhưng đến nay kết quảvẫn chưa như mong muốn. Kế thừa và bổ sung những giải pháp đã có, chúng tôi xin chia sẻnhững suy nghĩ của mình về vấn đề xây dựng hồ sơ nghệ sĩ đã và đang công tác trong cácđoàn Nghệ thuật Khmer ở Tây Nam Bộ – một giải pháp cần thiết thúc đẩy giáo dục văn hóanghệ thuật Tây Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Đoàn Nghệ thuật Khmer; Hồ sơ nghệ sĩ; Giáo dục văn hóa nghệ thuật TâyNam Bộ. In the Southwest, Khmer Art Troupes play a pivotal role not only in catering to thecultural and artistic enjoyment of the Khmer people in the region but also in being the bastionfor preserving and promoting the cultural and artistic essence that is rich with the traditionalidentity of the Khmer people in the South. The artisans from these troupes are dedicated tocreating, promoting, and disseminating the quintessential values of unique traditional KhmerArt. Their contributions to cultural education and the Khmer art culture are significant. Intoday’s context, the challenge of national cultural and artistic education, particularly that ofthe Khmer, is met with difficulties and challenges that require collaborative efforts to addressin a cohesive and effective manner. Although various solutions have been implemented tofoster Khmer culture and arts education, the outcomes have yet to meet expectations. Buildingupon and enhancing existing solutions, we propose the development of profiles for artistsworking within Khmer Art troupes in the Southwest—a vital step to advance ethnic culturaland artistic education in the region under the current circumstances.Keywords: Khmer Art Group; Artist profile; Cultural and artistic education in theSouthwestern region.142 . Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh 375Nội dung1. Nghệ thuật dân tộc Khmer Tây Nam Bộ hướng tiếp cận từ “di sản tư liệu” Tây Nam Bộ là một là một vùng đất non trẻ nếu lấy mốc định hình cách nay trên 300năm, khi những lưu dân người Việt vùng Ngũ Quảng trên hành trình Nam tiến cùng với ngườiKhmer hội tụ về vùng đất mới này đã mở mang lịch sử và văn hóa nghệ thuật dân tộc vùngTây Nam Bộ. Vùng đất này có bốn dân tộc cộng cư từ xa xưa: Kinh, Khmer, Hoa và Chăm.Trong đó, người Khmer có lịch sử định cư từ rất sớm, có nhiều ảnh hưởng về mặt văn hóa, xãhội và ngôn ngữ trong vùng. Đây là tộc người có dân số đông nhất trong các tộc người thiểusố ở Tây Nam Bộ, khoảng 1,3 triệu người chiếm 7,2 % dân số toàn vùng Đồng bằng sôngCửu Long (Phú Văn Hẳn, Sơn Minh Thắng (2018: 303).Với mốc lịch sử non trẻ, nhưng disản văn hóa Tây Nam Bộ không chỉ có đình chùa, miếu, mạo, lăng tẩm, nhà cổ,… mà còn cócả những làng nghề, phong tục, tập quán, lễ hội, văn hóa phi vật thể đặc sắc mà từ góc nhìndi sản tư liệu143 nghệ thuật truyền thống Khmer đã cho thấy hoạt động phong phú của cácđoàn Nghệ thuật Khmer xứng đáng là một “điểm nhấn” của tiến trình văn học nghệ thuật TâyNam Bộ từ dân gian đến bác học đều có điểm nhấn “Nghệ thuật Khmer”. Trong tiến trình lịch sử của vùng đất Tây Nam Bộ, hòa cùng 3 dân tộc anh em trongvùng, người Khmer đã tạo dựng được một nền văn hóa - nghệ thuật đặc sắc và đa dạng vớinội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc là hồn cốt của đời sống xã hội. Nghệ thuật dân tộc củangười Khmer Tây Nam Bộ gồm nhiều loại hình khác nhau, chuyển tải những giá trị độc đáoriêng biệt như: sân khấu (kịch múa Rô băm, kịch hát Dù kê, hát A day, Chầm riêng Chàpây...), âm nhạc (dàn nhạc Ngũ âm..), múa (dân gian, cung đình, tôn giáo, tín ngưỡng...), vănhọc, kiến trúc (chùa Phật giáo Nam tông...), điêu khắc, thư pháp… Trong đó, một số loại hìnhnghệ thuật sân khấu như kịch hát Dù kê, Chầm riêng Chà pây đã được công nhận là di sảnvăn hóa phi vật thể Quốc gia; một số công trình nghệ thuật kiến trúc chùa Khmer tại Tây NamBộ được công nhận là di sản kiến trúc nghệ thuật Quốc gia. Đồng thời, các loại hình nghệthuật của người Khmer đang có nguy cơ mai một, cần bảo tồn khẩn cấp như: kịch múa YeakRom – Rô băm, nghệ thuật viết chữ trên lá Buông,...cũng đã được kiểm kê phục vụ yêu cầubảo tồn, phát huy. Nghệ thuật Khmer Tây Nam Bộ thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc và đạtđến trình độ thẩm mĩ cao phản ánh khả năng sáng tạo cũng như thế giới quan, nhân sinh quancủa người Khmer ở Tây Nam Bộ. Nghệ thuật Khmer Tây Nam Bộ khẳng định bản sắc vănhóa dân tộc, thể hiện sự thống nhất trong đa dạng của nền văn hóa - nghệ thuật Việt Nam.Chính vì vậy, các loại hình nghệ thuật Khmer đã trở thành những món ăn tinh thần không thểthiếu của người Khmer Tây Nam Bộ cũng như các dân tộc Việt Nam. Nghệ thuật Khmer Tây Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xây dựng, bồidưỡng và gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hồ sơ nghệ sĩ các đoàn nghệ thuật Khmer - Giải pháp thúc đẩy giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc ở Tây Nam Bộ XÂY DỰNG HỒ SƠ NGHỆ SĨ CÁC ĐOÀN NGHỆ THUẬT KHMER - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIÁO DỤC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT DÂN TỘC Ở TÂY NAM BỘ TS. Phạm Văn Luân142 Dẫn nhập Ở Tây Nam Bộ, các đoàn Nghệ thuật Khmer không chỉ giữ vai trò tích cực phục vụ vàđáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật của đồng bào Khmer trong vùng, mà còn làcái nôi gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị, tinh hoa văn hóa nghệ thuật mang đậm bản sắcvăn hóa truyền thống của người Khmer ở Nam Bộ. Đội ngũ nghệ sĩ các đoàn Nghệ thuậtKhmer ở Tây Nam Bộ luôn dấn thân sáng tạo nghệ thuật, phát huy và lan tỏa những giá trịtinh túy của Nghệ thuật Khmer cổ truyền độc đáo, họ có nhiều cống hiến góp phần giáo dụcvăn hóa nghệ thuật Khmer. Trong bối cảnh mới, vấn đề giáo dục văn hóa nghệ thuật Tây NamBộ, nhất là văn hóa nghệ thuật Khmer đang đứng trước những khó khăn, thách thức cần sựchung tay, hợp lực giải quyết một cách đồng bộ và thực tế. Đã có nhiều giải pháp được đềxuất và đưa vào thực hiện nhằm giáo dục văn hóa nghệ thuật Khmer, nhưng đến nay kết quảvẫn chưa như mong muốn. Kế thừa và bổ sung những giải pháp đã có, chúng tôi xin chia sẻnhững suy nghĩ của mình về vấn đề xây dựng hồ sơ nghệ sĩ đã và đang công tác trong cácđoàn Nghệ thuật Khmer ở Tây Nam Bộ – một giải pháp cần thiết thúc đẩy giáo dục văn hóanghệ thuật Tây Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Đoàn Nghệ thuật Khmer; Hồ sơ nghệ sĩ; Giáo dục văn hóa nghệ thuật TâyNam Bộ. In the Southwest, Khmer Art Troupes play a pivotal role not only in catering to thecultural and artistic enjoyment of the Khmer people in the region but also in being the bastionfor preserving and promoting the cultural and artistic essence that is rich with the traditionalidentity of the Khmer people in the South. The artisans from these troupes are dedicated tocreating, promoting, and disseminating the quintessential values of unique traditional KhmerArt. Their contributions to cultural education and the Khmer art culture are significant. Intoday’s context, the challenge of national cultural and artistic education, particularly that ofthe Khmer, is met with difficulties and challenges that require collaborative efforts to addressin a cohesive and effective manner. Although various solutions have been implemented tofoster Khmer culture and arts education, the outcomes have yet to meet expectations. Buildingupon and enhancing existing solutions, we propose the development of profiles for artistsworking within Khmer Art troupes in the Southwest—a vital step to advance ethnic culturaland artistic education in the region under the current circumstances.Keywords: Khmer Art Group; Artist profile; Cultural and artistic education in theSouthwestern region.142 . Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh 375Nội dung1. Nghệ thuật dân tộc Khmer Tây Nam Bộ hướng tiếp cận từ “di sản tư liệu” Tây Nam Bộ là một là một vùng đất non trẻ nếu lấy mốc định hình cách nay trên 300năm, khi những lưu dân người Việt vùng Ngũ Quảng trên hành trình Nam tiến cùng với ngườiKhmer hội tụ về vùng đất mới này đã mở mang lịch sử và văn hóa nghệ thuật dân tộc vùngTây Nam Bộ. Vùng đất này có bốn dân tộc cộng cư từ xa xưa: Kinh, Khmer, Hoa và Chăm.Trong đó, người Khmer có lịch sử định cư từ rất sớm, có nhiều ảnh hưởng về mặt văn hóa, xãhội và ngôn ngữ trong vùng. Đây là tộc người có dân số đông nhất trong các tộc người thiểusố ở Tây Nam Bộ, khoảng 1,3 triệu người chiếm 7,2 % dân số toàn vùng Đồng bằng sôngCửu Long (Phú Văn Hẳn, Sơn Minh Thắng (2018: 303).Với mốc lịch sử non trẻ, nhưng disản văn hóa Tây Nam Bộ không chỉ có đình chùa, miếu, mạo, lăng tẩm, nhà cổ,… mà còn cócả những làng nghề, phong tục, tập quán, lễ hội, văn hóa phi vật thể đặc sắc mà từ góc nhìndi sản tư liệu143 nghệ thuật truyền thống Khmer đã cho thấy hoạt động phong phú của cácđoàn Nghệ thuật Khmer xứng đáng là một “điểm nhấn” của tiến trình văn học nghệ thuật TâyNam Bộ từ dân gian đến bác học đều có điểm nhấn “Nghệ thuật Khmer”. Trong tiến trình lịch sử của vùng đất Tây Nam Bộ, hòa cùng 3 dân tộc anh em trongvùng, người Khmer đã tạo dựng được một nền văn hóa - nghệ thuật đặc sắc và đa dạng vớinội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc là hồn cốt của đời sống xã hội. Nghệ thuật dân tộc củangười Khmer Tây Nam Bộ gồm nhiều loại hình khác nhau, chuyển tải những giá trị độc đáoriêng biệt như: sân khấu (kịch múa Rô băm, kịch hát Dù kê, hát A day, Chầm riêng Chàpây...), âm nhạc (dàn nhạc Ngũ âm..), múa (dân gian, cung đình, tôn giáo, tín ngưỡng...), vănhọc, kiến trúc (chùa Phật giáo Nam tông...), điêu khắc, thư pháp… Trong đó, một số loại hìnhnghệ thuật sân khấu như kịch hát Dù kê, Chầm riêng Chà pây đã được công nhận là di sảnvăn hóa phi vật thể Quốc gia; một số công trình nghệ thuật kiến trúc chùa Khmer tại Tây NamBộ được công nhận là di sản kiến trúc nghệ thuật Quốc gia. Đồng thời, các loại hình nghệthuật của người Khmer đang có nguy cơ mai một, cần bảo tồn khẩn cấp như: kịch múa YeakRom – Rô băm, nghệ thuật viết chữ trên lá Buông,...cũng đã được kiểm kê phục vụ yêu cầubảo tồn, phát huy. Nghệ thuật Khmer Tây Nam Bộ thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc và đạtđến trình độ thẩm mĩ cao phản ánh khả năng sáng tạo cũng như thế giới quan, nhân sinh quancủa người Khmer ở Tây Nam Bộ. Nghệ thuật Khmer Tây Nam Bộ khẳng định bản sắc vănhóa dân tộc, thể hiện sự thống nhất trong đa dạng của nền văn hóa - nghệ thuật Việt Nam.Chính vì vậy, các loại hình nghệ thuật Khmer đã trở thành những món ăn tinh thần không thểthiếu của người Khmer Tây Nam Bộ cũng như các dân tộc Việt Nam. Nghệ thuật Khmer Tây Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xây dựng, bồidưỡng và gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Hồ sơ nghệ sĩ Đoàn nghệ thuật Khmer Giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộcTài liệu có liên quan:
-
15 trang 164 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 106 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 90 1 0 -
18 trang 79 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 70 0 0 -
21 trang 70 0 0
-
4 trang 70 0 0
-
13 trang 66 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 65 0 0 -
8 trang 64 0 0