Danh mục tài liệu

Xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu cho các nông trại nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.05 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu cho các nông trại nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu cho các nông trại đó nhằm giúp họ tăng giá trị sản xuất và dần dần phát triển thành trang trại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu cho các nông trại nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 21 (2022) XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TỐI ƯU CHO CÁC NÔNG TRẠI NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ Cù Phúc Thành1, Bế Hùng Trường2, Phạm Khắc Dũng3 Tóm tắt Trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ có 32 nông trại có diện tích trên 1 ha nhưng chỉ có giá trị sản xuất dưới 1 tỷ đồng nên không đủ tiêu chuẩn trở thành trang trại. Hơn nữa, giá trị sản xuất của các nông trại đó không tăng trưởng qua các năm kể từ 2015. Nhằm tìm giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại tại huyện Hạ Hòa, nghiên cứu thực hiện điều tra các trang trại đó trong giai đoạn 3 năm 2018-2020. để tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân tại sao giá trị sản xuất không tăng. Kết quả điều tra đã chỉ ra một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho giá trị sản xuất không tăng là các nông trại chỉ lập kế hoạch sản xuất một cách ngẫu nhiên theo cảm tính chứ không biết cách kết hợp và phân bổ tối ưu các nguồn lực hiện có cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành lập mô hình cho các nhóm nông trại khác nhau của huyện Hạ Hòa theo Lập trình quy hoạch tuyến tính trên nền tảng phần mềm GAMS 2.25, tìm ra tất cả các hoạt động của mô hình, xác định hàm mục tiêu là nhằm tối đa hóa số dư tiền mặt cuối năm, xác định hệ ràng buộc bao gồm các giới hạn về đất đai, lao động, sản phẩm và tiền mặt. Từ kết quả chạy mô hình cho thấy, với cùng số lượng các nguồn lực như hiện tại nhưng nếu các nhóm nông trại sản xuất theo kế hoạch tối ưu thì giá trị sản xuất của họ sẽ tăng từ 3,1%-5,3%, đem lại chuyển biến tích cực giúp họ dần dần phát triển thành trang trại. Từ khóa: nông trại, trang trại, kế hoạch sản xuất, tối ưu, quy hoạch tuyến tính. BUILDING OPTIMIZED PRODUCTION PLANS TO PROMOTE FARM ECONOMIC DEVELOPMENT IN HA HOA DISTRICT, PHU THO PROVINCE Abstract In Ha Hoa district, Phu Tho province, there are 32 farms; each has an area of over 1 hectare but production value is less than 1 billion VND, so they are not qualified to become standard farms. Furthermore, the production value of those farms has not grown over years since 2015. In order to find solutions to promote farm economic development in Ha Hoa district, this study investigates and surveys those farms in the period of 3 years, from 2018 to 2020 to find out the current situation and reasons why their production values do not increase. The results of the survey show that one of the important reasons is that those farms only plan their production randomly according to their feelings, without knowing how to combine and allocate their available resources to production activities optimally. The research team has conducted modeling for different farm groups of Ha Hoa district according to Linear Programming on the platform of GAMS 2.25 software, finding out all the activities of the model, determining that the objective function is to maximize the year-end cash balance, defining constraints that bound on land, labor, products, and cash. The results of running the model show that with the same amount as current resources, if the farm groups produce according to the optimal plan, their production value will increase from 3.1% to 5.3%, bringing in positive changes to help them gradually develop into standard farms. Keywords: farm, standard farm, production plan, optimal, Linear Programming. JEL classification: C; C61; D; D04. 1. Đặt vấn đề lĩnh vực chiếm trên 50% cơ cấu giá trị sản xuất Theo Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP của của trang trại trong năm. Trang trại chuyên ngành Chính phủ ngày 02/02/2000 về Kinh tế trang được phân loại như sau: trang trại trồng trọt; trang trại [1] thì trang trại là hình thức tổ chức sản xuất trại chăn nuôi; trang trại lâm nghiệp; trang trại hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu nuôi trồng thủy sản; và trang trại sản xuất muối. dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng qui quy mô Trang trại tổng hợp là trang trại trong đó không có và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng lĩnh vực sản xuất nào có tỷ trọng giá trị sản xuất trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, chiếm trên 50% cơ cấu giá trị sản xuất của trang gắn sản xuẩt với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, trại trong năm. thủy sản. Theo Thông tư số 02/2020/TT- Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT quy BNNPTNT ngày 28/02/2020 của Bộ Nông nghiệp định tiêu chí kinh tế trang trại như sau: giá trị sản & PTNT quy định tiêu chí kinh tế trang trại [2] thì xuất bình quân của trang trại trồng trọt phải đạt từ trang trại được phân loại thành trang trại chuyên 1,0 tỷ đồng/năm trở lên và tổng diện tích đất sản ngành và trang trại tổng hợp. Trang trại chuyên xuất từ 1,0 ha trở lên; giá trị sản xuất bình quân ngành được xác định theo lĩnh vực sản xuất như của trang trại nuôi trồng thủy sản phải đạt từ 2,0 trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy tỷ đồng/năm trở lên và tổng diện tích đất sản xuất sản, diêm nghiệp và tỷ trọng giá trị sản xuất của từ 1,0 ha trở lên; giá trị sản xuất bình quân của 60 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 21 (2022) trang trại chăn nuôi phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm sẵn có đòi hỏi các trang trại phải có kế hoạch sản trở lên và đạt quy mô chăn nuôi trang trại theo quy xuất phù hợp để sử dụng các nguồn lực hiệu quả định ...