Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (19541960)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.17 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (19541960)Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (1954-1960).Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩaxã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dânchủ, tiến tới thống nhất nước nhà.1. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960)*Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955)Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệpđịnh Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằmchống phá công cuộc xây dựng miền Bắc. Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xãhội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến tớithống nhất nước nhà. 1. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960) * Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955) Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đếquốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộc xây dựng miền Bắc. Trong các thành phố, chúng tháo dỡ máy móc chuyển vào Nam, đóng cửa một số nhàmáy cửa hàng, lôi kéo lực lượng trí thức, cán bộ kỹ thuật tay nghề cao vào Sài Gòn. Hồsơ, tài liệu trong các công sở bị thiêu huỷ hoặc chuyển về vùng kiểm soát. Chúng xuyêntạc, dụ dỗ, cưỡng bức gần một triệu đồng bào di cư vào Nam, xúi dục bạo loạn, cài giánđiệp ở lại… Cuộc đấu tranh chống địch phá hoại miền Bắc diễn ra khá gay go, tr ên tất cảcác lĩnh vực. Vì chuẩn bị chu đáo nên ta đã tiếp quản Hà Nội nhanh, gọn, an toàn. Ngày 1-1-1955,hàng vạn nhân dân đã tiến hành cuộc mít tinh chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủvà chủ tịch Hồ Chí Minh về thủ đô. Hà Nội trở thành trung tâm chính tr ị, kinh tế, văn hoácủa nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tháng 5-1955, quân đội Pháp hoàn toàn rút khỏimiền Bắc. Ta và địch tiến hành trao trả cho nhau hàng vạn tù binh, 15 vạn chiến sĩ miền Namtập kết ra Bắc. Miền Bắc bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vếtthương chiến tranh. Trong nông nghiệp, ngành kinh tế chủ yếu của miền Bắc, có hơn 1.400.000 hécta đấtbị bỏ hoang, hàng chục vạn nông dân không nhà ở, nhiều công tr ình thủy lợi bị thực dânPháp tàn phá, hàng chục vạn trâu bò bị giựt...Trong công nghiệp, phần lớn các xí nghiệpmáy móc thiếu, hoặc quá lạc hậu. Khai thác mỏ giảm một nửa so với trước chiến tranh.Hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá nghiêm trọng. Hàng triệungười miền Bắc mù chữ. Số trường lớp thiếu, tỷ lệ học sinh đến trường thấp. Số kỹ sư vàcán bộ kỹ thuật ở lại trong các công sở thuộc Pháp trước đây rất ít. Hệ thống y tế, chămsóc sức khỏe cho nhân dân hầu như không đáng kể. Thực trạng trên đòi hỏi phải khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiếntranh. Đó là nhiệm vụ trung tâm, nặng nề của nhân dân miền Bắc sau tháng 7- 1954. Trong năm 1954 và đầu năm 1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Quốc hội đã rachiếu chỉ thị, chủ trương khôi phục kinh tế. Kế hoạch khôi phục kinh tế trong 3 năm(1955-1957) là phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tế trước chiến tranh. Nông nghiệp: Thực hiện cải cách ruộng đất trong những năm 1954-1956 không chỉnhằm thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân chủ, chia ruộng đất cho nông dân, mà nó còn cóý nghĩa quyết định trong khôi phục và phái triển kinh tế nông nghiệp. Từ đợt 1 đến đợt V, cải cách ruộng đất được tiến hành trong 3653 xã, đã chia khoảng334.100 ha ruộng đất cho khoảng 2 triệu hộ nông dân không có hoặc thiếu ruộng. Sau cảicách ruộng đất, các tầng lớp nông dân có diện tích canh tác tương đối đồng đều. Do nông dân thực sự được quyền sở hữu ruộng đất và do các chính sách khuyến nôngnhư, thủy lơi, phân bón, sức kéo... nền nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. Đếnnăm 1957, sản lượng lúa của miền Bắc đạt khoảng 4 triệu tấn, tăng hơn 1,5 triệu tấn sovới năm 1939. Về công nghiệp: Hầu hết các cơ sở sản xuất cũ được khôi phục, hơn 50 cơ sở mới,chủ yếu thuộc ngành sản xuất tiêu dùng được xây dựng. Bên cạnh việc xây dựng cơ sơsản xuất quốc doanh, khu vực công nghiệp t ư nhân. bao gồm các cơ sở sản xuất tư bản tưdoanh và tiểu thủ công nghiệp được khuyến khích phát triển sản xuất. - Ngành văn hoá giáo dục phát triển khá nhanh. Hệ thống giáo dục từ phổ thông đếnđại học được tiêu chuẩn hóa một bước. Năm học 1956-1957, có gần 1 triệu học sinh phổthông, hơn 600.000 học sinh vỡ lòng, 2984 sinh viên đại học, gần 8000 học sinh chuyênnghiệp trung cấp. Hơn 1 triệu người được xoá nạn mù chữ. - Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được nhà nước quan tâm xây dựng.Nếp sống lành mạnh, vệ sinh được vận động thực hiện khắp mọi nơi. Đến năm 1957,miền Bắc có 153 cơ sở điều trị, 108 đội y tế lưu động, khoảng 8000 cán bộ y tế từ bác sĩđến y tá. Những nạn dịch rất phổ biến ở miền Bắc như đau mắt hột, sốt rét… không cònxuất hiện nhiều như trước nữa. Tuy nhiên trong buổi đầu xây dựng đất nước không thể tránh khỏi những khuyết điểmhạn chế. Những sai lầm trong khi thực hiện cải cách ruộng đất ảnh hưởng lớn đến tưtưởng quần chúng nhân dân, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, trí thức. Lực lượng trongvà ngoài nước lợi dụng tình hình đó đã đẩy mạnh hoạt động thổ phỉ ở một số vùng miềnnúi, gây bạo loạn ở một số nơi ở vùng đồng bằng; nhóm Nhân văn giai phẩm ra nhiều ấnphẩm chống lại vai trò lãnh đạo của Đảng. Đánh giá đúng nguyên nhân của các sự kiện trên, một mặt, Đảng và chính phủnghiêm khắc sửa chữa sai lầm của mình, mặt khác, tuyên truyền giáo dục, phân hoánhững người lầm đường trở về với sự nghiệp chung của dân tộc. Đối với những phần tửđầu sỏ, ngoan cố, nhà nước kiên quyết xử lý theo pháp luật.Trong ba năm khôi phục kinh tế, nền kinh tế miền Bắc được phục hồi, phát triển với sựhiện diện của nhiều thành phần kinh tế. Trên 10 vạn người thất nghiệp ở Hà Nội, HảiPhòng và các thị xã, thị trấn trên miền Bắc đã có việc làm ổn định. Đời sống nhân dândần được nâng cao. Với những thành tựu thu được trong thời kỳ khôi phục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (19541960)Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (1954-1960).Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩaxã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dânchủ, tiến tới thống nhất nước nhà.1. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960)*Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955)Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệpđịnh Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằmchống phá công cuộc xây dựng miền Bắc. Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xãhội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến tớithống nhất nước nhà. 1. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960) * Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955) Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đếquốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộc xây dựng miền Bắc. Trong các thành phố, chúng tháo dỡ máy móc chuyển vào Nam, đóng cửa một số nhàmáy cửa hàng, lôi kéo lực lượng trí thức, cán bộ kỹ thuật tay nghề cao vào Sài Gòn. Hồsơ, tài liệu trong các công sở bị thiêu huỷ hoặc chuyển về vùng kiểm soát. Chúng xuyêntạc, dụ dỗ, cưỡng bức gần một triệu đồng bào di cư vào Nam, xúi dục bạo loạn, cài giánđiệp ở lại… Cuộc đấu tranh chống địch phá hoại miền Bắc diễn ra khá gay go, tr ên tất cảcác lĩnh vực. Vì chuẩn bị chu đáo nên ta đã tiếp quản Hà Nội nhanh, gọn, an toàn. Ngày 1-1-1955,hàng vạn nhân dân đã tiến hành cuộc mít tinh chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủvà chủ tịch Hồ Chí Minh về thủ đô. Hà Nội trở thành trung tâm chính tr ị, kinh tế, văn hoácủa nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tháng 5-1955, quân đội Pháp hoàn toàn rút khỏimiền Bắc. Ta và địch tiến hành trao trả cho nhau hàng vạn tù binh, 15 vạn chiến sĩ miền Namtập kết ra Bắc. Miền Bắc bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vếtthương chiến tranh. Trong nông nghiệp, ngành kinh tế chủ yếu của miền Bắc, có hơn 1.400.000 hécta đấtbị bỏ hoang, hàng chục vạn nông dân không nhà ở, nhiều công tr ình thủy lợi bị thực dânPháp tàn phá, hàng chục vạn trâu bò bị giựt...Trong công nghiệp, phần lớn các xí nghiệpmáy móc thiếu, hoặc quá lạc hậu. Khai thác mỏ giảm một nửa so với trước chiến tranh.Hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá nghiêm trọng. Hàng triệungười miền Bắc mù chữ. Số trường lớp thiếu, tỷ lệ học sinh đến trường thấp. Số kỹ sư vàcán bộ kỹ thuật ở lại trong các công sở thuộc Pháp trước đây rất ít. Hệ thống y tế, chămsóc sức khỏe cho nhân dân hầu như không đáng kể. Thực trạng trên đòi hỏi phải khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiếntranh. Đó là nhiệm vụ trung tâm, nặng nề của nhân dân miền Bắc sau tháng 7- 1954. Trong năm 1954 và đầu năm 1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Quốc hội đã rachiếu chỉ thị, chủ trương khôi phục kinh tế. Kế hoạch khôi phục kinh tế trong 3 năm(1955-1957) là phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tế trước chiến tranh. Nông nghiệp: Thực hiện cải cách ruộng đất trong những năm 1954-1956 không chỉnhằm thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân chủ, chia ruộng đất cho nông dân, mà nó còn cóý nghĩa quyết định trong khôi phục và phái triển kinh tế nông nghiệp. Từ đợt 1 đến đợt V, cải cách ruộng đất được tiến hành trong 3653 xã, đã chia khoảng334.100 ha ruộng đất cho khoảng 2 triệu hộ nông dân không có hoặc thiếu ruộng. Sau cảicách ruộng đất, các tầng lớp nông dân có diện tích canh tác tương đối đồng đều. Do nông dân thực sự được quyền sở hữu ruộng đất và do các chính sách khuyến nôngnhư, thủy lơi, phân bón, sức kéo... nền nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. Đếnnăm 1957, sản lượng lúa của miền Bắc đạt khoảng 4 triệu tấn, tăng hơn 1,5 triệu tấn sovới năm 1939. Về công nghiệp: Hầu hết các cơ sở sản xuất cũ được khôi phục, hơn 50 cơ sở mới,chủ yếu thuộc ngành sản xuất tiêu dùng được xây dựng. Bên cạnh việc xây dựng cơ sơsản xuất quốc doanh, khu vực công nghiệp t ư nhân. bao gồm các cơ sở sản xuất tư bản tưdoanh và tiểu thủ công nghiệp được khuyến khích phát triển sản xuất. - Ngành văn hoá giáo dục phát triển khá nhanh. Hệ thống giáo dục từ phổ thông đếnđại học được tiêu chuẩn hóa một bước. Năm học 1956-1957, có gần 1 triệu học sinh phổthông, hơn 600.000 học sinh vỡ lòng, 2984 sinh viên đại học, gần 8000 học sinh chuyênnghiệp trung cấp. Hơn 1 triệu người được xoá nạn mù chữ. - Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được nhà nước quan tâm xây dựng.Nếp sống lành mạnh, vệ sinh được vận động thực hiện khắp mọi nơi. Đến năm 1957,miền Bắc có 153 cơ sở điều trị, 108 đội y tế lưu động, khoảng 8000 cán bộ y tế từ bác sĩđến y tá. Những nạn dịch rất phổ biến ở miền Bắc như đau mắt hột, sốt rét… không cònxuất hiện nhiều như trước nữa. Tuy nhiên trong buổi đầu xây dựng đất nước không thể tránh khỏi những khuyết điểmhạn chế. Những sai lầm trong khi thực hiện cải cách ruộng đất ảnh hưởng lớn đến tưtưởng quần chúng nhân dân, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, trí thức. Lực lượng trongvà ngoài nước lợi dụng tình hình đó đã đẩy mạnh hoạt động thổ phỉ ở một số vùng miềnnúi, gây bạo loạn ở một số nơi ở vùng đồng bằng; nhóm Nhân văn giai phẩm ra nhiều ấnphẩm chống lại vai trò lãnh đạo của Đảng. Đánh giá đúng nguyên nhân của các sự kiện trên, một mặt, Đảng và chính phủnghiêm khắc sửa chữa sai lầm của mình, mặt khác, tuyên truyền giáo dục, phân hoánhững người lầm đường trở về với sự nghiệp chung của dân tộc. Đối với những phần tửđầu sỏ, ngoan cố, nhà nước kiên quyết xử lý theo pháp luật.Trong ba năm khôi phục kinh tế, nền kinh tế miền Bắc được phục hồi, phát triển với sựhiện diện của nhiều thành phần kinh tế. Trên 10 vạn người thất nghiệp ở Hà Nội, HảiPhòng và các thị xã, thị trấn trên miền Bắc đã có việc làm ổn định. Đời sống nhân dândần được nâng cao. Với những thành tựu thu được trong thời kỳ khôi phục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranh lịch sửTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
82 trang 86 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0 -
86 trang 58 0 0