Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.96 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong cách mạng công nghiệp 4.0" sẽ chỉ ra những yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 và đề xuất một số giải pháp để xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng được những yêu cầu đó nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà một cách bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong cách mạng công nghiệp 4.0 XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ths. Phạm Thị Thu Hương1Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 đã, đang và sẽ tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến mọimặt của mọi nền kinh tế, trong đó thị trường lao động là một trong những lĩnh vực chịuảnh hưởng khá lớn. Cuộc cách mạng này làm thay đổi cơ cấu và số lượng việc làm, đặtra những yêu cầu mới đối với nguồn nhân lực của các quốc gia. Việt Nam là một quốc gia vốn trước giờ được biết đến với lợi thế về nguồn laođộng dồi dào, giá rẻ. Nhưng trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, lợi thế này vềnguồn nhân lực sẽ dần mất đi, thậm chí, nếu không cảnh giác, lại trở thành lực cảntrong phát triển kinh tế đất nước. Vì thế việc nhìn nhận một cách thấu đáo những yêucầu mới đối với nguồn nhân lực của quốc gia trong thời kỳ mới – thời kỳ cách mạngcông nghiệp 4.0; từ đó xây dựng và thực thi các giải pháp để phát triển nguồn nhân lựcđáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cần thiết. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra những yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực ViệtNam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 và đề xuất một số giải pháp để xây dựngnguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng được những yêu cầu đó nhằm thúc đẩy phát triểnkinh tế nước nhà một cách bền vững.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, pháttriển nhân lực chất lượng cao.Mở đầu Việt Nam là một quốc gia có lực lượng lao động dồi dào, đang ở trong thời kỳ“dân số vàng” – đây vốn là một trong những lợi thế lớn để phát triển các ngành, cáclĩnh vực thâm dụng lao động. Lao động Việt Nam được đánh giá là cần cù, chịu khó,giá rẻ; nhưng về cơ bản, chất lượng chưa cao. Việt Nam vốn luôn trong tình trạng thiếu hụt lao động có kỹ năng, có tay nghề.Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, yêu cầu về chất lượng lao động càng khắtkhe hơn. Người lao động cần có thêm nhiều kỹ năng mới, không chỉ kỹ năng về chuyênmôn kỹ thuật mà còn cả những kỹ năng mềm. Chính vì vậy, về cơ bản, chất lượngnguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay còn chưa đáp ứng được. Trong tình hình đó, việc tìm ra các giải pháp để xây dựng nguồn nhân lực chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm phát1 Khoa Kế toán kiểm toán, Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh1104triển nhanh và bền vững nền kinh tế, bắt kịp được với xu thế phát triển của thế giới làviệc làm cần thiết và hết sức có ý nghĩa.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và yêu cầu về nhân lực trong phát triển kinh tế thờikỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Cho đến nay, có khá nhiều khái niệm về cách mạng công nghiệp 4.0. TheoGarner, cách mạng công nghiệp 4.0 là “kết nối các hệ thống nhúng và các cơ sở sảnxuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh doanh và cácchức năng, quy trình nội bộ”. Theo Klaus Schwab – nhà sáng lập, chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới,cách mạng công nghiệp 4.0 “nảy nở từ cuộc cách mạng lần thứ ba, kết hợp các côngnghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”. Tựu chung lại có thể hiểu, cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng côngnghiệp dựa trên nền tảng tích hợp tất cả các công nghệ thông minh, kết hợp các hệthống thực và ảo nhằm tối ưu hóa phương thức, quy trình sản xuất, kinh doanh. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của nền kinhtế, trong đó có thị trường lao động, và theo một số chuyên gia, cuộc cách mạng này cóthể phá vỡ thị trường lao động hiện tại. Cuộc cách mạng này dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngànhkinh tế theo hướng làm giảm bớt và mất dần đi những ngành truyền thống sử dụngnhiều lao động và làm xuất hiện những ngành mới, cần có những lao động chất lượngcao, bởi thế các quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển, trong đó Việt Nam làmột ví dụ điển hình sẽ phải đối mặt với tình trạng dư thừa lao động trên thị trường; sựphân hóa mạnh mẽ và sâu sắc giữa lao động có kỹ năng cao và lao động có kỹ năngthấp hoặc trung bình. Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đã, đang và sẽ làm thay đổi mạnh trong phươngthức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặt ra những yêu cầu mới đối với nguồnnhân lực trong phát triển kinh tế. Trong thời kỳ này, nguồn nhân lực không chỉ cần có cáckiến thức, kỹ năng cứng, đặc biệt là kiến thức, kỹ năng về kỹ thuật số, về công nghệ, về lậptrình, về tương tác giữa người với người máy; mà cần phải có đủ kiến thức, kỹ năng mềm.Những kỹ năng mềm sẽ giúp người lao động giải quyết được những tình huống phức tạp,thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao hiệu quả làm việc, thích ứng nhanh với sự biến đổinhanh chóng của môi trường làm việc, từ đó đạt được những kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong cách mạng công nghiệp 4.0 XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ths. Phạm Thị Thu Hương1Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 đã, đang và sẽ tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến mọimặt của mọi nền kinh tế, trong đó thị trường lao động là một trong những lĩnh vực chịuảnh hưởng khá lớn. Cuộc cách mạng này làm thay đổi cơ cấu và số lượng việc làm, đặtra những yêu cầu mới đối với nguồn nhân lực của các quốc gia. Việt Nam là một quốc gia vốn trước giờ được biết đến với lợi thế về nguồn laođộng dồi dào, giá rẻ. Nhưng trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, lợi thế này vềnguồn nhân lực sẽ dần mất đi, thậm chí, nếu không cảnh giác, lại trở thành lực cảntrong phát triển kinh tế đất nước. Vì thế việc nhìn nhận một cách thấu đáo những yêucầu mới đối với nguồn nhân lực của quốc gia trong thời kỳ mới – thời kỳ cách mạngcông nghiệp 4.0; từ đó xây dựng và thực thi các giải pháp để phát triển nguồn nhân lựcđáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cần thiết. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra những yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực ViệtNam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 và đề xuất một số giải pháp để xây dựngnguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng được những yêu cầu đó nhằm thúc đẩy phát triểnkinh tế nước nhà một cách bền vững.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, pháttriển nhân lực chất lượng cao.Mở đầu Việt Nam là một quốc gia có lực lượng lao động dồi dào, đang ở trong thời kỳ“dân số vàng” – đây vốn là một trong những lợi thế lớn để phát triển các ngành, cáclĩnh vực thâm dụng lao động. Lao động Việt Nam được đánh giá là cần cù, chịu khó,giá rẻ; nhưng về cơ bản, chất lượng chưa cao. Việt Nam vốn luôn trong tình trạng thiếu hụt lao động có kỹ năng, có tay nghề.Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, yêu cầu về chất lượng lao động càng khắtkhe hơn. Người lao động cần có thêm nhiều kỹ năng mới, không chỉ kỹ năng về chuyênmôn kỹ thuật mà còn cả những kỹ năng mềm. Chính vì vậy, về cơ bản, chất lượngnguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay còn chưa đáp ứng được. Trong tình hình đó, việc tìm ra các giải pháp để xây dựng nguồn nhân lực chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm phát1 Khoa Kế toán kiểm toán, Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh1104triển nhanh và bền vững nền kinh tế, bắt kịp được với xu thế phát triển của thế giới làviệc làm cần thiết và hết sức có ý nghĩa.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và yêu cầu về nhân lực trong phát triển kinh tế thờikỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Cho đến nay, có khá nhiều khái niệm về cách mạng công nghiệp 4.0. TheoGarner, cách mạng công nghiệp 4.0 là “kết nối các hệ thống nhúng và các cơ sở sảnxuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh doanh và cácchức năng, quy trình nội bộ”. Theo Klaus Schwab – nhà sáng lập, chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới,cách mạng công nghiệp 4.0 “nảy nở từ cuộc cách mạng lần thứ ba, kết hợp các côngnghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”. Tựu chung lại có thể hiểu, cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng côngnghiệp dựa trên nền tảng tích hợp tất cả các công nghệ thông minh, kết hợp các hệthống thực và ảo nhằm tối ưu hóa phương thức, quy trình sản xuất, kinh doanh. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của nền kinhtế, trong đó có thị trường lao động, và theo một số chuyên gia, cuộc cách mạng này cóthể phá vỡ thị trường lao động hiện tại. Cuộc cách mạng này dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngànhkinh tế theo hướng làm giảm bớt và mất dần đi những ngành truyền thống sử dụngnhiều lao động và làm xuất hiện những ngành mới, cần có những lao động chất lượngcao, bởi thế các quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển, trong đó Việt Nam làmột ví dụ điển hình sẽ phải đối mặt với tình trạng dư thừa lao động trên thị trường; sựphân hóa mạnh mẽ và sâu sắc giữa lao động có kỹ năng cao và lao động có kỹ năngthấp hoặc trung bình. Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đã, đang và sẽ làm thay đổi mạnh trong phươngthức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặt ra những yêu cầu mới đối với nguồnnhân lực trong phát triển kinh tế. Trong thời kỳ này, nguồn nhân lực không chỉ cần có cáckiến thức, kỹ năng cứng, đặc biệt là kiến thức, kỹ năng về kỹ thuật số, về công nghệ, về lậptrình, về tương tác giữa người với người máy; mà cần phải có đủ kiến thức, kỹ năng mềm.Những kỹ năng mềm sẽ giúp người lao động giải quyết được những tình huống phức tạp,thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao hiệu quả làm việc, thích ứng nhanh với sự biến đổinhanh chóng của môi trường làm việc, từ đó đạt được những kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Xây dựng nguồn nhân lực Phát triển kinh tế Cách mạng công nghiệp 4.0 Nhân lực chất lượng caoTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
72 trang 383 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 308 1 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 298 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 260 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 238 0 0