Danh mục tài liệu

Xây dựng thuật toán xử lý dữ liệu viễn thám xác định hàm lượng vật chất lơ lửng tại vùng biển ven bờ châu thổ sông Hồng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, bộ dữ liệu đo quang học tại vùng biển ven bờ châu thổ sông Hồng là cơ sở để xây dựng thuật toán theo mô hình truyền thống (Empirical model). Kết quả nghiên cứu cho thấy quan hệ giữa phổ phản xạ rời mặt nước với hàm lượng vật chất lơ lửng tuân theo hàm đa thức bậc hai với hệ số tương quan (R2 ) lớn hơn 0,9.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thuật toán xử lý dữ liệu viễn thám xác định hàm lượng vật chất lơ lửng tại vùng biển ven bờ châu thổ sông Hồng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 2; 2016: 129-135 DOI: 10.15625/1859-3097/16/2/8446 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst XÂY DỰNG THUẬT TOÁN XỬ LÝ DỮ LIỆU VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VẬT CHẤT LƠ LỬNG TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG Nguyễn Văn Thảo1*, Vũ Duy Vĩnh1, Nguyễn Đắc Vệ1, Phạm Xuân Cảnh2 1 Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội * E-mail: thaonv@imer.ac.vn Ngày nhận bài: 11-3-2016 TÓM TẮT: Trong nghiên cứu này, bộ dữ liệu đo quang học tại vùng biển ven bờ châu thổ sông Hồng là cơ sở để xây dựng thuật toán theo mô hình truyền thống (Empirical model). Kết quả nghiên cứu cho thấy quan hệ giữa phổ phản xạ rời mặt nước với hàm lượng vật chất lơ lửng tuân theo hàm đa thức bậc hai với hệ số tương quan (R2) lớn hơn 0,9. Hai loại ảnh vệ tinh có độ phân giải không gian cao là Landsat-8 OLI và VNREDSAT-1 được sử dụng để áp dụng thuật toán này nhằm xác định phân bố hàm lượng chất rắn lơ lửng. So sánh kết quả xử lý dữ liệu viễn thám xác định phân bố hàm lượng vật chất lơ lửng tại vùng ven bờ châu thổ sông Hồng theo thuật toán này với kết quả mô hình vật lý thấy khá trùng nhau. Kết quả của nghiên cứu này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị trong nghiên cứu chất lượng môi trường nước vùng ven bờ từ dữ liệu viễn thám. Từ khóa: Châu thổ sông Hồng, vật chất lơ lửng, ảnh viễn thám. MỞ ĐẦU biển và điều kiện động lực biển trên các vùng cửa sông. Phân bố hàm lượng chất rắn lơ lửng Vùng ven bờ là nơi chịu sự chi phối lớn (SPM) tại vùng cửa sông ven biển là một trong nhất bởi các nguồn vật chất từ lục địa, trong đó những yếu tố quan trọng để đánh giá tương tác các cửa sông đóng vai trò chủ đạo. Sự hình sông - biển, đồng thời nó cũng là nhân tố có vai thành các vùng cửa sông là kết quả bởi quá trò quan trọng trong chu trình sinh địa hóa bởi trình động lực tương tác sông - biển trong đó chúng chứa đựng thành phần hóa học khác động lực của sông đóng vai trò là nguồn cung nhau của môi trường nước. Các nghiên cứu về cấp các nguồn vật chất ra biển còn các quá quang học đã chỉ ra rằng trong dải phổ ánh trình động lực biển đóng vai trò vận chuyển, sáng nhìn thấy, phổ xạ của vùng nước đục (hàm phân tán và tích tụ các vật chất đó hình thành lượng SPM cao) có hệ số lớn hơn đáng kể so lên các vùng cửa sông. Tùy thuộc vào các dòng với vùng nước trong (hàm lượng SPM thấp) và quỹ vật chất và động lực tương tác sông - [1]. Đây chính là cơ sở lý luận sử dụng dữ liệu biển tự nhiên mà các vùng cửa sông có môi viễn thám xác định phân bố hàm lượng chất rắn trường sinh thái thuận lợi để phát triển tài lơ lửng vùng nước ven bờ. Hiện nay nghiên nguyên đất ngập nước, các hệ sinh thái, nguồn cứu xây dựng thuật toán xử lý dữ liệu viễn lợi hải sản phong phú và các ngư trường khai thám để xác định hàm lượng SPM chủ yếu dựa thác hải sản có giá trị. Sự thay đổi động lực trên giả thiết có sự tồn tại mối quan hệ giữa tương tác sông - biển hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất quang học của khối nước với hàm hình thái địa hình vùng cửa sông, khối lượng, lượng SPM [2]. Tại kênh đỏ trong dải ánh sáng lưu lượng nước và bùn cát từ các sông đưa ra nhìn thấy, khi bức xạ chiếu xuống thì tỷ lệ giữa 129 Nguyễn Văn Thảo, Vũ Duy Vĩnh, … tán xạ trở lại với hấp thụ của các hạt chất lơ tháng 12 năm 2014 tại khu vực ven bờ châu thổ lửng trong nước là cao nhất so với các kênh sông Hồng và ảnh VNREDSAT-1 thu ngày 3 khác [3]. Nhiều nghiên cứu đã lựa chọn kênh tháng 6 năm 2014 khu vực cửa Đáy. đỏ để xác định mối quan hệ giữa phổ phản xạ Bộ dữ liệu quang học và hàm lượng SPM rời mặt nước với hàm lượng SPM trên cơ sở số liệu khảo sát tại thực địa theo một hàm toán thu được từ 2 chuyến khảo sát thực địa vào học (hàm tuyến tính, mũ, logarit, ...), đây chính tháng 7 năm 2014 và tháng 6 năm 2015 tại 47 là mô hình thuật toán truyền thống (Empirical điểm đo. Sử dụng thiết bị TRIOS tự động đo model) [4, 5]. Nghiên cứu này sử dụng bộ s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: