
Xây dựng tiêu chí và thang đo mức độ tính tự lập của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng tiêu chí và thang đo mức độ tính tự lập của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non" trình bày một số khái niệm công cụ, từ đó đề xuất tiêu chí và thang đo đánh giá mức độ tính tự lập của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tiêu chí và thang đo mức độ tính tự lập của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 ISSN: 2354-0753 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐO MỨC ĐỘ TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON Trường Đại học Hồng Đức Lê Thị Huyên Email: lethihuyen@hdu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 10/12/2021 Independence plays a very important role in the development and perfection Accepted: 18/01/2022 of a childs personality. Self-reliance education for preschool children is Published: 05/02/2022 absolutely necessary, helping children to have a sense of responsibility for themselves, for their assigned work and tasks. This study clarifies the concept Keywords of independence, the psychological structure of childrens independence, the Tools, independence, 4-5 characteristics and expression of independence of 4-5 year old children in year old children, preschool activities; thereby develops criteria and scale to measure the independence level of 4-5 year old children in preschool activities. These outcomes would be used in research and practical evaluation children’s independence, contributing to improving the effectiveness of childrens independence education in particular, and the quality of child care, nurturing and preschool education in general.1. Mở đầu Tính tự lập (TTL) là một trong những phẩm chất quan trọng trong tâm lí của nhân cách con người. Tự lập giúpcon người chủ động, dễ thích ứng, hòa nhập với hoàn cảnh thực tiễn và tạo cho họ có nhiều cơ hội thành công trongcuộc sống. Với nhiều cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã khai thác TTL của trẻ ởnhiều phương diện. Điển hình như: Теплюк (1991), Букина (2007), Маранцева (2017) làm rõ bản chất của TTL;Власоваv (2000), Зверева (2015) đã phân tích về các thành phần trong cấu trúc TTL của trẻ; Nguyễn Hồng Thuận(2002), Nguyễn Ánh Tuyết và cộng sự (2005) đề cập quá trình hình thành và phát triển TTL của trẻ; Nguyễn ThịNhung (2016a, 2016b) nghiên cứu về thực trạng biểu hiện TTL, từ đó đề xuất biện pháp giáo dục TTL cho trẻ 3-4tuổi... Như vậy, hệ thống lí luận chung về TTL là cơ sở khoa học cho quá trình nghiên cứu và giáo dục TTL cho trẻ.Để giáo dục TTL cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non mang lại kết quả, cần thiết phải nghiên cứu, xây dựng đượccông cụ đánh giá mức độ TTL của trẻ thông qua các hoạt động trong thực tiễn, giúp các nhà nghiên cứu, các nhàgiáo dục có căn cứ để đo lường được mức độ tự lập của trẻ trong các hoạt động. Nghiên cứu này trình bày một số khái niệm công cụ, từ đó đề xuất tiêu chí và thang đo đánh giá mức độ TTL củatrẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm công cụ2.1.1. Tính tự lập Theo Từ điển Tâm lí học, “Tự lập là một phẩm chất của nhân cách xuất hiện trong sáng kiến, phê bình, tự đánhgiá bản thân một cách tương ứng và trong tình cảm thể hiện trách nhiệm của cá nhân đối với hoạt động, hành độngcủa mình” (Vũ Dũng, 2008, tr 968). Theo Кон (1992), “TTL là một phẩm chất của nhân cách, thể hiện khả năng tựđưa ra và thực hiện các quyết định mà không cần nhắc nhở từ bên ngoài, thể hiện trách nhiệm và sẵn sàng chịutrách nhiệm về hành vi của bản thân, sự tin tưởng hành vi của mình là đúng, có ý nghĩa xã hội” (tr 26). Mặc dù cách tiếp cận khác nhau, nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu đều có nội hàm chung về TTL, đó lànăng lực của cá nhân về: (1) Tự đưa ra quyết định; (2) Tự thực hiện hoạt động, không dựa dẫm, phụ thuộc vào ngườikhác; (3) Tự chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân; (4) Tự nhận thức được hành vi của mình trong hoạt động. Từ những nhận định trên, có thể hiểu, TTL là một phẩm chất của nhân cách, thể hiện năng lực cá nhân, tự đưara sự lựa chọn, tự thực hiện hoạt động, không phụ thuộc vào người khác, tự cố gắng và tự chịu trách nhiệm về hoạtđộng của bản thân. Với trẻ 4-5 tuổi, nhu cầu tự làm, tự khẳng định với người lớn, tự nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh…được phát triển mạnh mẽ. Những thao tác, hành động tự làm của trẻ trong hoạt động hàng ngày đã trở nên thành thạo 19 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 ISSN: 2354-0753hơn. Đặc biệt, những hành vi mang tính xã hội của trẻ đã bộc lộ rõ hơn. Thay vì hành động theo ý muốn chủ quanhoặc chưa ý thức rõ được nguyên cớ nào khiến mình hành động như vậy, thì giai đoạn này trẻ nhận thức được mìnhcó thể tự làm được việc gì, tại sao mình làm. Trẻ quan tâm đến đánh giá, nhận xét của người khác, biết thể hiện rõcảm xúc tình cảm trong hoạt động. Từ đó, có thể hiểu, TTL của trẻ 4-5 tuổi là một phẩm chất tâm lí, thể hiện năng lực cá nhân, tự đưa ra quyết định,tự thực hiện hoạt động với sự cố gắng của cá nhân, không phụ thuộc nhiều vào người lớn.2.1.2. Cấu trúc tâm lí tính tự lập của trẻ 4-5 tuổi TTL là một phẩm chất của nhân cách. Vì vậy, có thể xem xét và xác định cấu trúc TTL của trẻ bao gồm: nhậnthức, thái độ và hành vi. Tuy nhiên, tùy từng độ tuổi, TTL của trẻ được bộc lộ với những dấu hiệu khác nhau. Vớitrẻ 4-5 tuổi, biểu hiện như sau: - Về hành vi: Trẻ đã hiểu được hành vi của chúng có thể mang lại lợi ích cho người khác. Trẻ thực hiện nhữngcông việc vì người khác theo sáng kiến của riêng mình. Trẻ tự làm theo cách riêng của mình; các thao tác, hành độngcủa tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tiêu chí và thang đo mức độ tính tự lập của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 ISSN: 2354-0753 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐO MỨC ĐỘ TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON Trường Đại học Hồng Đức Lê Thị Huyên Email: lethihuyen@hdu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 10/12/2021 Independence plays a very important role in the development and perfection Accepted: 18/01/2022 of a childs personality. Self-reliance education for preschool children is Published: 05/02/2022 absolutely necessary, helping children to have a sense of responsibility for themselves, for their assigned work and tasks. This study clarifies the concept Keywords of independence, the psychological structure of childrens independence, the Tools, independence, 4-5 characteristics and expression of independence of 4-5 year old children in year old children, preschool activities; thereby develops criteria and scale to measure the independence level of 4-5 year old children in preschool activities. These outcomes would be used in research and practical evaluation children’s independence, contributing to improving the effectiveness of childrens independence education in particular, and the quality of child care, nurturing and preschool education in general.1. Mở đầu Tính tự lập (TTL) là một trong những phẩm chất quan trọng trong tâm lí của nhân cách con người. Tự lập giúpcon người chủ động, dễ thích ứng, hòa nhập với hoàn cảnh thực tiễn và tạo cho họ có nhiều cơ hội thành công trongcuộc sống. Với nhiều cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã khai thác TTL của trẻ ởnhiều phương diện. Điển hình như: Теплюк (1991), Букина (2007), Маранцева (2017) làm rõ bản chất của TTL;Власоваv (2000), Зверева (2015) đã phân tích về các thành phần trong cấu trúc TTL của trẻ; Nguyễn Hồng Thuận(2002), Nguyễn Ánh Tuyết và cộng sự (2005) đề cập quá trình hình thành và phát triển TTL của trẻ; Nguyễn ThịNhung (2016a, 2016b) nghiên cứu về thực trạng biểu hiện TTL, từ đó đề xuất biện pháp giáo dục TTL cho trẻ 3-4tuổi... Như vậy, hệ thống lí luận chung về TTL là cơ sở khoa học cho quá trình nghiên cứu và giáo dục TTL cho trẻ.Để giáo dục TTL cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non mang lại kết quả, cần thiết phải nghiên cứu, xây dựng đượccông cụ đánh giá mức độ TTL của trẻ thông qua các hoạt động trong thực tiễn, giúp các nhà nghiên cứu, các nhàgiáo dục có căn cứ để đo lường được mức độ tự lập của trẻ trong các hoạt động. Nghiên cứu này trình bày một số khái niệm công cụ, từ đó đề xuất tiêu chí và thang đo đánh giá mức độ TTL củatrẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm công cụ2.1.1. Tính tự lập Theo Từ điển Tâm lí học, “Tự lập là một phẩm chất của nhân cách xuất hiện trong sáng kiến, phê bình, tự đánhgiá bản thân một cách tương ứng và trong tình cảm thể hiện trách nhiệm của cá nhân đối với hoạt động, hành độngcủa mình” (Vũ Dũng, 2008, tr 968). Theo Кон (1992), “TTL là một phẩm chất của nhân cách, thể hiện khả năng tựđưa ra và thực hiện các quyết định mà không cần nhắc nhở từ bên ngoài, thể hiện trách nhiệm và sẵn sàng chịutrách nhiệm về hành vi của bản thân, sự tin tưởng hành vi của mình là đúng, có ý nghĩa xã hội” (tr 26). Mặc dù cách tiếp cận khác nhau, nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu đều có nội hàm chung về TTL, đó lànăng lực của cá nhân về: (1) Tự đưa ra quyết định; (2) Tự thực hiện hoạt động, không dựa dẫm, phụ thuộc vào ngườikhác; (3) Tự chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân; (4) Tự nhận thức được hành vi của mình trong hoạt động. Từ những nhận định trên, có thể hiểu, TTL là một phẩm chất của nhân cách, thể hiện năng lực cá nhân, tự đưara sự lựa chọn, tự thực hiện hoạt động, không phụ thuộc vào người khác, tự cố gắng và tự chịu trách nhiệm về hoạtđộng của bản thân. Với trẻ 4-5 tuổi, nhu cầu tự làm, tự khẳng định với người lớn, tự nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh…được phát triển mạnh mẽ. Những thao tác, hành động tự làm của trẻ trong hoạt động hàng ngày đã trở nên thành thạo 19 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 ISSN: 2354-0753hơn. Đặc biệt, những hành vi mang tính xã hội của trẻ đã bộc lộ rõ hơn. Thay vì hành động theo ý muốn chủ quanhoặc chưa ý thức rõ được nguyên cớ nào khiến mình hành động như vậy, thì giai đoạn này trẻ nhận thức được mìnhcó thể tự làm được việc gì, tại sao mình làm. Trẻ quan tâm đến đánh giá, nhận xét của người khác, biết thể hiện rõcảm xúc tình cảm trong hoạt động. Từ đó, có thể hiểu, TTL của trẻ 4-5 tuổi là một phẩm chất tâm lí, thể hiện năng lực cá nhân, tự đưa ra quyết định,tự thực hiện hoạt động với sự cố gắng của cá nhân, không phụ thuộc nhiều vào người lớn.2.1.2. Cấu trúc tâm lí tính tự lập của trẻ 4-5 tuổi TTL là một phẩm chất của nhân cách. Vì vậy, có thể xem xét và xác định cấu trúc TTL của trẻ bao gồm: nhậnthức, thái độ và hành vi. Tuy nhiên, tùy từng độ tuổi, TTL của trẻ được bộc lộ với những dấu hiệu khác nhau. Vớitrẻ 4-5 tuổi, biểu hiện như sau: - Về hành vi: Trẻ đã hiểu được hành vi của chúng có thể mang lại lợi ích cho người khác. Trẻ thực hiện nhữngcông việc vì người khác theo sáng kiến của riêng mình. Trẻ tự làm theo cách riêng của mình; các thao tác, hành độngcủa tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Đánh giá tính tự lập của trẻ Rèn tính tự lập cho trẻ Hoạt động ở trường mầm non Đặc điểm tính tự lập của trẻ Giáo dục tính tự lập cho trẻ Tạp chí Giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1192 8 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
3 trang 410 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
49 trang 161 0 0
-
4 trang 160 1 0
-
9 trang 146 0 0