Xơ gan cổ chướng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.76 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biện chứng đông y: Thấp nhiệt đình trệ. Cách trị: Ôn trung kiện tì, thanh nhiệt táo thấp. Đơn thuốc: Đan khê tiêu ôn trung hoàn. Công thức: Bạch truật 60g, Phục linh 30g, Trần bì 30g, Khương bán hạ 30g, Sinh cam thảo 10g, Tiêu thần khúc 30g, Sinh hương phụ 45g, Khổ sâm 15g, Hoàng liên sao 15g, Cương châm xa 45g (tẩm dấm sao đỏ, tán nhỏ). Các vị thuốc trên sau khi tán thành bột mịn, lấy dấm và nước (mỗi thứ một nửa) trộn thành hồ Thần khúc rồi làm hoàn to bằng hạt ngô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xơ gan cổ chướng Xơ gan cổ chướng Biện chứng đông y: Thấp nhiệt đình trệ. Cách trị: Ôn trung kiện tì, thanh nhiệt táo thấp. Đơn thuốc: Đan khê tiêu ôn trung hoàn. Công thức: Bạch truật 60g, Phục linh 30g, Trần bì 30g, Khương bán hạ30g, Sinh cam thảo 10g, Tiêu thần khúc 30g, Sinh hương phụ 45g, Khổ sâm 15g,Hoàng liên sao 15g, Cương châm xa 45g (tẩm dấm sao đỏ, tán nhỏ). Các vị thuốctrên sau khi tán thành bột mịn, lấy dấm và nước (mỗi thứ một nửa) trộn thành hồThần khúc rồi làm hoàn to bằng hạt ngô đồng, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 70-80hoàn, uống với nước thuốc sau: Bạch truật 18g, Trần bì 3g, Sinh khương 1 lát, sắcuống. Đối với người bệnh hư nặng, thì bỏ vị Hoàng liên, thêm Hậu phác 15g. Hiệu quả lâm sàng: Từ X X, nam, 58 tuổi. Bệnh nhân vốn nghiện rượu, ǎnít bụng trướng. Gần đây lượng nước tiêu giảm, bụng cǎng như trống. Xét nghiệmchức nǎng gan thấy tỉ lệ albumin/globulin đảo ngược, chẩn đoán là xơ gan cổchướng, dùng thuốc đông y và tân dược để chữa nhưng kết quả không rõ rệt. Dongười bệnh vốn nghiện rượu nên gan lách đều bị thương tổn, thể hiện sắc mặt xạmđen, mũi đỏ, không đói, tiểu tiện ít, miệng hơi đắng bụng chướng đầy, lưỡi hơi đỏ,rêu đục bẩn, mạch huyền sác. Đó là do thấp nhiệt giao trở, gan lách tổn thươngdẫn đến tắc nghẽn đường dẫn mà thành cổ chướng. Cho uống Đan khê tiêu ôntrung hoàn, trước hết đem thuốc hoàn sắc thành thang để uống 10 thang rồi mớidùng thuốc hoàn 500g. Sau khi uống thuốc, bụng chướng giảm dần, tiểu tiện trongvà dài, các chứng chuyển biến tốt rõ rệt. Lại cho uống 1000 hoàn, uống xong hếtcổ chướng, ǎn ngon hơn, kiểm tra chức nǎng gan, tỷ lệ albumin/globulin trở lạibình thường, đã có thể tham gia công tác như thường. Theo dõi vài tháng thấy sứckhoẻ vẫn tốt. Bàn luận: Đan khê tiêu ôn trung hoàn do Chu Đan Khuê sáng chế. Dùngbài thuốc này chữa xơ gan, đặc biệt là với bệnh nhân có tỉ lệ albumin/globulin đảongược, dù là có cổ chướng hay không đều thu được hiệu quả tốt. Thông thườnguống từ 180g đến 210 g là có thể khiến nước tiêu trong và nhiều bệnh nặng thìuống 500g đã được như thế. Một số bệnh nhân sau khi đã hết các triệu chứng bệnhchức nǎng gan bình thường thì ngừng thuốc, nhưng rồi do không điều độ, làm việcquá sức thi lại tái phát. khi đó lại dùng bài thuốc trên vẫn có hiệu quả tốt. Nhữngbệnh nhân loại này được chữa khỏi đã 20 nǎm mà vẫn khoẻ mạnh. Vị Cương châmsa trong bài thuốc còn có tên là Châm sa hay Cương sa. Biện chứng đông y: Can uất khí trệ huyết ứ. Cách trị: Lý khí, hóa ứ, thanh nhiệt, thông phủ. Đơn thuốc: Lý khí hóa ứ tiêu thũng thang. Công thức: Cù mạch 30g, Phòng kỳ 9g, Tiêu mục 5g, Đình lịch tử 5g, Chếquân 9g, Nga truật 6g, Chỉ xác 5g, Thất tiêu tán 15g, Đào nhân 5g, Đan sâm 15g,Xuyên phác 6g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. Với bệnh nhân thể hư, thì bỏ Nga truật, thêmMã tiên thảo 15g. Nếu có tình trạng xuất huyết đường tiêu hóa thì thêm Đại, Tiểukế mỗi thứ 30g. Hiệu quả lâm sàng: Phan XX, nữ, 40 tuổi, nông dân. Tháng 10-1962 tớikhám lần đầu. Người bệnh bụng chướng to như cái trống, gân xanh nổi hằn, vòngbụng đo 86 cm, gõ đục di chuyển rõ, dạ dày cǎng đầy, lườn nặng khó thở, ǎnkhông tiêu, miệng khát thích uống nước, da thịt nóng hầm hập, miệng đắng khóthở, ǎn không tiêu, miệng khát thích uống nước, da thịt nóng hầm hập, miệng đắngđầu váng, ít ngủ, yếu ớt. Mắt hơi vàng, nước tiểu vàng ít, đại tiện bí kết, chân phùcó ấn lõm, mạch trầm huyền, lưỡi rêu trắng, rìa có vết tím. Đây là do gan mấtthǎng bằng, khí huyết uất trệ, kinh lạc ứ tắc, thủy khí ứ đọng. Chữa trị phải hóa ứ,lợi thủy, thanh nhiệt, thông phủ. Cho dùng bài lý khí hóa ứ tiêu thũng thang. Uống5 thang, phù thũng giảm đi, nước tiểu nhiều lên. Lại dùng bài thuốc ấy hơi giagiảm một chút, cho uống tiếp 5 thang. Sau khi uống xong, bụng khỏi chướng, gânxanh trên bụng bớt đi, ǎn tǎng lên, thế bệnh có nhiều chuyển biến khá. Lại dùngLục quân thang thêm Đan sâm, Mạch nha, Sơn tra, Đương qui để điều lý, uốngxen kẽ Vị linh thang gia vị. Cứ như thế liên tục hơn một tháng, cổ chướng rút hết,tinh thần chuyển tốt. Khuyên bệnh nhân kiêng ǎn muối 4 tháng. Sau đó đã có thểlàm được một số việc trong nhà. Theo dõi hơn 10 nǎm, tình hình vẫn tốt, bệnhkhông tái phát. Biện chứng đông y: Can uất khí trệ, tì vị hư tổn. Cách trị: Hành khí lợi thủy, thư can giải uất. Đơn thuốc: Thanh oa tán, mẫu kê sâm kỳ thang. Công thức: Thanh oa tán: ếch 1 con, Sa nhân 6g, Mổ bụng ếch nhét sanhân vào rồi để ở chỗ râm mát cho khô, sau tán thành bột mịn để dùng dần. Mỗingày uống 2 lần, mỗi lần 6g, ǎn với cháo đường. Mẫu kê sâm kỳ thang: Gà mái đẻ1 con, Hoàng kỳ 30g, Đảng sâm 30g, Sa nhân 30g. Gà đem vặt lông, mổ bụng, bỏruột, giữ lại gan, tim, gói các vị thuốc bằng vải gạc bỏ vào bụng gà, hầm nhỏ lửacho rừ, bỏ xương và bã. ǎn lúc đói, mỗi ngày 2 lần (một thang thuốc trên có thểdùng cho 2-3 ngày). Hàng ngày dùng đồng thời Thanh oa tán và Mẫu kê sâm kỳthang. Hiệu quả lâm sàng: Khương XX, nam, 47 tuổi, nông dân. Người bệnh tiêuhóa không tốt, bụng chướng, nặng nhất là về ban đêm, đã 7-8 nǎm, khám ở mộtbệnh viện chẩn đoán là viêm gan mạn tính, xơ gan giai đoạn đầu. 3 tháng gần đâybệnh nặng lên, ǎn uống giảm sút, tiêu hóa kém, bụng chướng tǎng. Toàn thân yếusức, gầy còm, bụng to dần như cái trống, nước giải ít, màu vàng. Mạch trầm, hoãn.Đã rút nước ở bụng 2 lần, mỗi lần 1000ml. Chữa phải hành khí lợi thủy, thư cangiải uất. Cho uống phối hợp Thanh oa tán với Mẫu kê sâm kỳ thang. Sau khi dùngthuốc 100 ngày, cổ chướng rút hết, các chứng dần tiến triển, đã có thể làm cáccông việc chân tay thông thường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xơ gan cổ chướng Xơ gan cổ chướng Biện chứng đông y: Thấp nhiệt đình trệ. Cách trị: Ôn trung kiện tì, thanh nhiệt táo thấp. Đơn thuốc: Đan khê tiêu ôn trung hoàn. Công thức: Bạch truật 60g, Phục linh 30g, Trần bì 30g, Khương bán hạ30g, Sinh cam thảo 10g, Tiêu thần khúc 30g, Sinh hương phụ 45g, Khổ sâm 15g,Hoàng liên sao 15g, Cương châm xa 45g (tẩm dấm sao đỏ, tán nhỏ). Các vị thuốctrên sau khi tán thành bột mịn, lấy dấm và nước (mỗi thứ một nửa) trộn thành hồThần khúc rồi làm hoàn to bằng hạt ngô đồng, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 70-80hoàn, uống với nước thuốc sau: Bạch truật 18g, Trần bì 3g, Sinh khương 1 lát, sắcuống. Đối với người bệnh hư nặng, thì bỏ vị Hoàng liên, thêm Hậu phác 15g. Hiệu quả lâm sàng: Từ X X, nam, 58 tuổi. Bệnh nhân vốn nghiện rượu, ǎnít bụng trướng. Gần đây lượng nước tiêu giảm, bụng cǎng như trống. Xét nghiệmchức nǎng gan thấy tỉ lệ albumin/globulin đảo ngược, chẩn đoán là xơ gan cổchướng, dùng thuốc đông y và tân dược để chữa nhưng kết quả không rõ rệt. Dongười bệnh vốn nghiện rượu nên gan lách đều bị thương tổn, thể hiện sắc mặt xạmđen, mũi đỏ, không đói, tiểu tiện ít, miệng hơi đắng bụng chướng đầy, lưỡi hơi đỏ,rêu đục bẩn, mạch huyền sác. Đó là do thấp nhiệt giao trở, gan lách tổn thươngdẫn đến tắc nghẽn đường dẫn mà thành cổ chướng. Cho uống Đan khê tiêu ôntrung hoàn, trước hết đem thuốc hoàn sắc thành thang để uống 10 thang rồi mớidùng thuốc hoàn 500g. Sau khi uống thuốc, bụng chướng giảm dần, tiểu tiện trongvà dài, các chứng chuyển biến tốt rõ rệt. Lại cho uống 1000 hoàn, uống xong hếtcổ chướng, ǎn ngon hơn, kiểm tra chức nǎng gan, tỷ lệ albumin/globulin trở lạibình thường, đã có thể tham gia công tác như thường. Theo dõi vài tháng thấy sứckhoẻ vẫn tốt. Bàn luận: Đan khê tiêu ôn trung hoàn do Chu Đan Khuê sáng chế. Dùngbài thuốc này chữa xơ gan, đặc biệt là với bệnh nhân có tỉ lệ albumin/globulin đảongược, dù là có cổ chướng hay không đều thu được hiệu quả tốt. Thông thườnguống từ 180g đến 210 g là có thể khiến nước tiêu trong và nhiều bệnh nặng thìuống 500g đã được như thế. Một số bệnh nhân sau khi đã hết các triệu chứng bệnhchức nǎng gan bình thường thì ngừng thuốc, nhưng rồi do không điều độ, làm việcquá sức thi lại tái phát. khi đó lại dùng bài thuốc trên vẫn có hiệu quả tốt. Nhữngbệnh nhân loại này được chữa khỏi đã 20 nǎm mà vẫn khoẻ mạnh. Vị Cương châmsa trong bài thuốc còn có tên là Châm sa hay Cương sa. Biện chứng đông y: Can uất khí trệ huyết ứ. Cách trị: Lý khí, hóa ứ, thanh nhiệt, thông phủ. Đơn thuốc: Lý khí hóa ứ tiêu thũng thang. Công thức: Cù mạch 30g, Phòng kỳ 9g, Tiêu mục 5g, Đình lịch tử 5g, Chếquân 9g, Nga truật 6g, Chỉ xác 5g, Thất tiêu tán 15g, Đào nhân 5g, Đan sâm 15g,Xuyên phác 6g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. Với bệnh nhân thể hư, thì bỏ Nga truật, thêmMã tiên thảo 15g. Nếu có tình trạng xuất huyết đường tiêu hóa thì thêm Đại, Tiểukế mỗi thứ 30g. Hiệu quả lâm sàng: Phan XX, nữ, 40 tuổi, nông dân. Tháng 10-1962 tớikhám lần đầu. Người bệnh bụng chướng to như cái trống, gân xanh nổi hằn, vòngbụng đo 86 cm, gõ đục di chuyển rõ, dạ dày cǎng đầy, lườn nặng khó thở, ǎnkhông tiêu, miệng khát thích uống nước, da thịt nóng hầm hập, miệng đắng khóthở, ǎn không tiêu, miệng khát thích uống nước, da thịt nóng hầm hập, miệng đắngđầu váng, ít ngủ, yếu ớt. Mắt hơi vàng, nước tiểu vàng ít, đại tiện bí kết, chân phùcó ấn lõm, mạch trầm huyền, lưỡi rêu trắng, rìa có vết tím. Đây là do gan mấtthǎng bằng, khí huyết uất trệ, kinh lạc ứ tắc, thủy khí ứ đọng. Chữa trị phải hóa ứ,lợi thủy, thanh nhiệt, thông phủ. Cho dùng bài lý khí hóa ứ tiêu thũng thang. Uống5 thang, phù thũng giảm đi, nước tiểu nhiều lên. Lại dùng bài thuốc ấy hơi giagiảm một chút, cho uống tiếp 5 thang. Sau khi uống xong, bụng khỏi chướng, gânxanh trên bụng bớt đi, ǎn tǎng lên, thế bệnh có nhiều chuyển biến khá. Lại dùngLục quân thang thêm Đan sâm, Mạch nha, Sơn tra, Đương qui để điều lý, uốngxen kẽ Vị linh thang gia vị. Cứ như thế liên tục hơn một tháng, cổ chướng rút hết,tinh thần chuyển tốt. Khuyên bệnh nhân kiêng ǎn muối 4 tháng. Sau đó đã có thểlàm được một số việc trong nhà. Theo dõi hơn 10 nǎm, tình hình vẫn tốt, bệnhkhông tái phát. Biện chứng đông y: Can uất khí trệ, tì vị hư tổn. Cách trị: Hành khí lợi thủy, thư can giải uất. Đơn thuốc: Thanh oa tán, mẫu kê sâm kỳ thang. Công thức: Thanh oa tán: ếch 1 con, Sa nhân 6g, Mổ bụng ếch nhét sanhân vào rồi để ở chỗ râm mát cho khô, sau tán thành bột mịn để dùng dần. Mỗingày uống 2 lần, mỗi lần 6g, ǎn với cháo đường. Mẫu kê sâm kỳ thang: Gà mái đẻ1 con, Hoàng kỳ 30g, Đảng sâm 30g, Sa nhân 30g. Gà đem vặt lông, mổ bụng, bỏruột, giữ lại gan, tim, gói các vị thuốc bằng vải gạc bỏ vào bụng gà, hầm nhỏ lửacho rừ, bỏ xương và bã. ǎn lúc đói, mỗi ngày 2 lần (một thang thuốc trên có thểdùng cho 2-3 ngày). Hàng ngày dùng đồng thời Thanh oa tán và Mẫu kê sâm kỳthang. Hiệu quả lâm sàng: Khương XX, nam, 47 tuổi, nông dân. Người bệnh tiêuhóa không tốt, bụng chướng, nặng nhất là về ban đêm, đã 7-8 nǎm, khám ở mộtbệnh viện chẩn đoán là viêm gan mạn tính, xơ gan giai đoạn đầu. 3 tháng gần đâybệnh nặng lên, ǎn uống giảm sút, tiêu hóa kém, bụng chướng tǎng. Toàn thân yếusức, gầy còm, bụng to dần như cái trống, nước giải ít, màu vàng. Mạch trầm, hoãn.Đã rút nước ở bụng 2 lần, mỗi lần 1000ml. Chữa phải hành khí lợi thủy, thư cangiải uất. Cho uống phối hợp Thanh oa tán với Mẫu kê sâm kỳ thang. Sau khi dùngthuốc 100 ngày, cổ chướng rút hết, các chứng dần tiến triển, đã có thể làm cáccông việc chân tay thông thường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xơ gan cổ chướng bệnh học và điều trị thiên gia DP bài giảng bệnh học y học cổ truyềnTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0