
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút Chuột rút hay vọp bẻ là tình trạng co cơ quá mức gây cảm giác đau đớn bởi sự co rút của các nhóm cơ chủ yếu là ở bắp chân. Có nhiều nguyên nhân gây ra chuột rút do làm việc, hoạt động quá sức (bơi lội, thể thao, gánh vác…), thiếu oxy đến cơ, stress, rối loạn điện giải, thiếu nước và muối khoáng, thiếu canxi, hạ kali hay viêm tắc động tĩnh mạch chi, rối loạn thần kinh thực vật… Chuột rút ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống con người, nhất là ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên chuột rút hoàn toàn có thể phòng trị được. Huyệt Thừa Sơn có vai trò quan trọng trong cấp cứu chuột rút. Khi có cơn chuột rút lập tức lấy ngay ngón cái bấm mạnh huyệt thừa sơn (ở giữa đường nối từ nếp kheo chân và gót chân, ngay chỗ lõm giữa 2 khe cơ sinh đôi ngoài và trong hay giữa bắp chân) trong 2 – 3 phút để cắt cơn. Kế tiếp bấm huyệt côn lôn (ở chỗ lõm giữa điểm cao nhất của mắt cá ngoài và bờ ngoài gân gót chân), ủy trung (ở giữa nếp ngang giữa kheo chân). Nếu chuột rút bàn chân thì bấm mạnh huyệt công tôn (ở chỗ lõm, nơi tiếp nối của thân và đầu sau xương bàn chân 1. Trên đường tiếp giáp da gan chân – mu chân, ở bờ trong bàn chân). Sau khi đã cắt được cơn chuột rút ngồi thả lỏng người, dùng hai bàn tay xoa, bóp, lăn, vuốt từ bắp chân xuống dưới tận gót chân và ngược lại nhiều lần với một lực vừa phải. Kế tiếp rung lắc nhẹ bắp chân đồng thời cử động co duỗi bàn chân đứng nhẹ dậy nhằm giải tỏa sự co cơ làm cho khí huyết lưu thông. Kế tiếp bấm huyệt thái khê (ở chỗ lõm giữa điểm cao nhất của mắt cá trong và bờ trong gân gót) huyết hải (duỗi thẳng chân từ điểm cao nhất của xương bánh chè đo lên một đốt ngón tay vào phía trong đùi hai đốt) và huyệt khí hải (rốn thẳng xuống 3cm) mỗi huyệt bấm từ 1 – 3 phút để củng cố. Phụ nữ có thai không bấm hai huyệt huyết hải và khí hải
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học mẹo bảo vệ sức khỏe bệnh thường gặp mẹo vặt chữa bệnh thảo dược trị bệnhTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 183 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 90 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
2 trang 72 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 50 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0