Xu hướng thay đổi của chuẩn mực kiểm toán & lộ trình thích ứng của Việt Nam – Góc nhìn của hội nghề nghiệp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xu hướng thay đổi của chuẩn mực kiểm toán & lộ trình thích ứng của Việt Nam – Góc nhìn của hội nghề nghiệp" đã mô tả xu hướng thay đổi của chuẩn mực kiểm toán trên thế giới, phân tích và so sánh để làm rõ sự thiếu hụt/khác biệt và nhu cầu cập nhật/thích ứng chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam. Từ đó, lộ trình thích ứng phù hợp cũng được đề xuất làm cơ sở cho các học giả và cơ quan chính sách nghiên cứu và ban hành phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng thay đổi của chuẩn mực kiểm toán & lộ trình thích ứng của Việt Nam – Góc nhìn của hội nghề nghiệp Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 XU HƯỚNG THAY ĐỔI CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN & LỘ TRÌNH THÍCH ỨNG CỦA VIỆT NAM – GÓC NHÌN CỦA HỘI NGHỀ NGHIỆP CHANGING TRENDS OF AUDIT STANDARDS & VIETNAMS APPROVAL ROAD – THE PROFESSIONAL BODY’S POINT OF VIEW TS. Trần Khánh Lâm Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)Ngày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Cho đến nay, Việt Nam đã có 47 chuẩn mực nghề nghiệp (bao gồm các chuẩn mực kiểm toán) cơ bản phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Các chuẩn mực này đã được áp dụng trong thực tiễn hành nghề, giúp kiểm toán viên (KTV) và doanh nghiệp kiểm toán (DNKT) xử lý tốt hơn rủi ro của cuộc kiểm toán, thúc đẩy nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC). Tuy nhiên trong thời gian qua, các chuẩn mực nghề nghiệp của quốc tế đã liên tục được ban hành lại, ban hành mới hoặc sửa đổi, dẫn tới có nhiều nội dung thay đổi so với các chuẩn mực nghề nghiệp hiện hành tại Việt Nam. Đặc biệt, nhóm chuẩn mực quốc tế về báo cáo kiểm toán đã có các thay đổi mang tính bước ngoặt và ảnh hưởng lan tỏa đến hầu hết các chuẩn mực còn lại. Vì vậy, kết quả là bài viết đã mô tả xu hướng thay đổi của chuẩn mực kiểm toán trên thế giới, phân tích và sánh để làm rõ sự thiếu hụt/khác biệt và nhu cầu cập nhật/thích ứng chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam. Từ đó, lộ trình thích ứng phù hợp cũng được đề xuất làm cơ sở cho các học giả và cơ quan chính sách nghiên cứu và ban hành phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta. Từ khóa: chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (CMKT), chuẩn mực kiểm toán quốc tế, báo cáo kiểm toán, vấn đề kiểm toán quan trọng (KAM) ABSTRACT Up to now, Vietnam has 47 professional standards (including auditing standards) basically in line with international standards. These standards have been applied in practice, helping auditors and auditing firms better handle the risks of the audit, promoting the quality of audit of financial statement. However, recent years, international professional standards have been continuously revised, newly issued, amended leading to many changes compared to current professional standards in Vietnam. In particular, the group of international standards on audit reports has had landmark changes and pervasive influence on most of the remaining standards. Therefore, the article describes the changing trend of auditing standards in the world, analyzed and compared to clarify the shortage/difference and the need to update/adapt audit standards of Vietnam. Since then, the appropriate adaptation roadmap has also been proposed as a basis for scholars and policy agencies to study and promulgate in accordance with the practical conditions of our country. Key Words: Vietnam Standard Auditing (VSA), International Standard Auditing (ISA), Auditor’s report, Key Audit Matter (KAM) 1089 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu Có thể nói, DNKT và KTV không thể thực hiện cuộc kiểm toán có chất lượng và đảm bảođược lợi ích công chúng, đặc biệt là lợi ích của nhà đầu tư nếu không tuân thủ chuẩn mực. Chínhvì vậy, cùng với việc thành lập các DNKT đầu tiên vào năm 1991 và đưa dịch vụ KTĐL vào hoạtđộng tại Việt Nam, do yêu cầu khách quan từ sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Bộ Tài chính(BTC) cũng đã sớm nghiên cứu và ban hành hệ thống CMKT. Từ năm 1999 đến năm 2005, BTClần đầu tiên ban hành 37 CMKT và Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, đượcsoạn thảo dựa trên các chuẩn mực kiểm toán quốc tế có hiệu lực từ trước năm 2000 đến năm 2004.Các chuẩn mực này đã góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động KTĐL, làm cơ sở choviệc thực hành kiểm toán và hoạt động đào tạo, tạo điều kiện cho nghề nghiệp kiểm toán phát triển. Sau hơn 10 năm ban hành, hệ thống CMKT quốc tế đã có nhiều thay đổi, môi trường hoạtđộng và kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phức tạp, yêu cầu về chất lượngdịch vụ cũng như trách nhiệm của KTV ngày càng cao. Chính vì vậy, ngày 13/05/2008, BTC đãký QĐ số 1053/QĐ-BTC về việc “Ủy quyền cho Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam thựchiện nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam”. Sau 4 năm, theoNghị định 17/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật KTĐL 2011 đã quy định tại Điều 4 giao cho tổ chứcnghề nghiệp về kiểm toán “Thực hiện nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật hệ thống CMKT Việt Namtrên cơ sở hệ thống CMKT quốc tế theo quy trình xây dựng, ban hành và công bố CMKT ViệtNam, trình Bộ trưởng BTC ban hành”. Từ năm 2009 đến năm 2015, với sự hỗ trợ tâm huyết, nhiệttình của BTC, các DNKT, và các trường đại học,… VACPA đã tổ chức thành công việc nghiêncứu, soạn thảo, cập nhật hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp Việt Nam thành 2 giai đoạn: • Giai đoạn 1: từ năm 2009 đến hết năm 2012, soạn thảo 37 CMKT Việt Nam (đợt 1) dựatrên các CMKT quốc tế có hiệu lực từ 2009 và đã được BTC ban hành tại thông tư 214/2012/TT-BTC. Nhóm chuẩn mực này tập trung vào dịch vụ kiểm toán, cụ thể gồm 36 CMKT và 01 chuẩnmực về kiểm soát chất lượng (VSQC1). • Giai đoạn 2: từ năm 2013 đến năm 2015, soạn thảo 10 chuẩn mực Việt Nam đợt 2 dựa trêncác chuẩn mực quốc tế có hiệu lực đến năm 2014 và được BTC ban hành theo 6 thông tư vào ngày8/5/2015. Khác với 37 chuẩn mực đợt 1 chỉ tập trung vào dịch vụ kiểm toán, 10 chuẩn mực đợt 2có phạm vi rộng hơn, bao gồm cả dịch vụ soát xét (VSRE), dịch vụ đảm bảo khác ngoài dịch vụkiểm toán, soát xét thông tin tài chính quá khứ (VSAE), dịch vụ liên quan (VSRS) và Chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp. Với phạm vi rộng, nhiều khái niệm mới mang tính tổng quát cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng thay đổi của chuẩn mực kiểm toán & lộ trình thích ứng của Việt Nam – Góc nhìn của hội nghề nghiệp Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 XU HƯỚNG THAY ĐỔI CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN & LỘ TRÌNH THÍCH ỨNG CỦA VIỆT NAM – GÓC NHÌN CỦA HỘI NGHỀ NGHIỆP CHANGING TRENDS OF AUDIT STANDARDS & VIETNAMS APPROVAL ROAD – THE PROFESSIONAL BODY’S POINT OF VIEW TS. Trần Khánh Lâm Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)Ngày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Cho đến nay, Việt Nam đã có 47 chuẩn mực nghề nghiệp (bao gồm các chuẩn mực kiểm toán) cơ bản phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Các chuẩn mực này đã được áp dụng trong thực tiễn hành nghề, giúp kiểm toán viên (KTV) và doanh nghiệp kiểm toán (DNKT) xử lý tốt hơn rủi ro của cuộc kiểm toán, thúc đẩy nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC). Tuy nhiên trong thời gian qua, các chuẩn mực nghề nghiệp của quốc tế đã liên tục được ban hành lại, ban hành mới hoặc sửa đổi, dẫn tới có nhiều nội dung thay đổi so với các chuẩn mực nghề nghiệp hiện hành tại Việt Nam. Đặc biệt, nhóm chuẩn mực quốc tế về báo cáo kiểm toán đã có các thay đổi mang tính bước ngoặt và ảnh hưởng lan tỏa đến hầu hết các chuẩn mực còn lại. Vì vậy, kết quả là bài viết đã mô tả xu hướng thay đổi của chuẩn mực kiểm toán trên thế giới, phân tích và sánh để làm rõ sự thiếu hụt/khác biệt và nhu cầu cập nhật/thích ứng chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam. Từ đó, lộ trình thích ứng phù hợp cũng được đề xuất làm cơ sở cho các học giả và cơ quan chính sách nghiên cứu và ban hành phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta. Từ khóa: chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (CMKT), chuẩn mực kiểm toán quốc tế, báo cáo kiểm toán, vấn đề kiểm toán quan trọng (KAM) ABSTRACT Up to now, Vietnam has 47 professional standards (including auditing standards) basically in line with international standards. These standards have been applied in practice, helping auditors and auditing firms better handle the risks of the audit, promoting the quality of audit of financial statement. However, recent years, international professional standards have been continuously revised, newly issued, amended leading to many changes compared to current professional standards in Vietnam. In particular, the group of international standards on audit reports has had landmark changes and pervasive influence on most of the remaining standards. Therefore, the article describes the changing trend of auditing standards in the world, analyzed and compared to clarify the shortage/difference and the need to update/adapt audit standards of Vietnam. Since then, the appropriate adaptation roadmap has also been proposed as a basis for scholars and policy agencies to study and promulgate in accordance with the practical conditions of our country. Key Words: Vietnam Standard Auditing (VSA), International Standard Auditing (ISA), Auditor’s report, Key Audit Matter (KAM) 1089 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu Có thể nói, DNKT và KTV không thể thực hiện cuộc kiểm toán có chất lượng và đảm bảođược lợi ích công chúng, đặc biệt là lợi ích của nhà đầu tư nếu không tuân thủ chuẩn mực. Chínhvì vậy, cùng với việc thành lập các DNKT đầu tiên vào năm 1991 và đưa dịch vụ KTĐL vào hoạtđộng tại Việt Nam, do yêu cầu khách quan từ sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Bộ Tài chính(BTC) cũng đã sớm nghiên cứu và ban hành hệ thống CMKT. Từ năm 1999 đến năm 2005, BTClần đầu tiên ban hành 37 CMKT và Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, đượcsoạn thảo dựa trên các chuẩn mực kiểm toán quốc tế có hiệu lực từ trước năm 2000 đến năm 2004.Các chuẩn mực này đã góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động KTĐL, làm cơ sở choviệc thực hành kiểm toán và hoạt động đào tạo, tạo điều kiện cho nghề nghiệp kiểm toán phát triển. Sau hơn 10 năm ban hành, hệ thống CMKT quốc tế đã có nhiều thay đổi, môi trường hoạtđộng và kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phức tạp, yêu cầu về chất lượngdịch vụ cũng như trách nhiệm của KTV ngày càng cao. Chính vì vậy, ngày 13/05/2008, BTC đãký QĐ số 1053/QĐ-BTC về việc “Ủy quyền cho Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam thựchiện nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam”. Sau 4 năm, theoNghị định 17/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật KTĐL 2011 đã quy định tại Điều 4 giao cho tổ chứcnghề nghiệp về kiểm toán “Thực hiện nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật hệ thống CMKT Việt Namtrên cơ sở hệ thống CMKT quốc tế theo quy trình xây dựng, ban hành và công bố CMKT ViệtNam, trình Bộ trưởng BTC ban hành”. Từ năm 2009 đến năm 2015, với sự hỗ trợ tâm huyết, nhiệttình của BTC, các DNKT, và các trường đại học,… VACPA đã tổ chức thành công việc nghiêncứu, soạn thảo, cập nhật hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp Việt Nam thành 2 giai đoạn: • Giai đoạn 1: từ năm 2009 đến hết năm 2012, soạn thảo 37 CMKT Việt Nam (đợt 1) dựatrên các CMKT quốc tế có hiệu lực từ 2009 và đã được BTC ban hành tại thông tư 214/2012/TT-BTC. Nhóm chuẩn mực này tập trung vào dịch vụ kiểm toán, cụ thể gồm 36 CMKT và 01 chuẩnmực về kiểm soát chất lượng (VSQC1). • Giai đoạn 2: từ năm 2013 đến năm 2015, soạn thảo 10 chuẩn mực Việt Nam đợt 2 dựa trêncác chuẩn mực quốc tế có hiệu lực đến năm 2014 và được BTC ban hành theo 6 thông tư vào ngày8/5/2015. Khác với 37 chuẩn mực đợt 1 chỉ tập trung vào dịch vụ kiểm toán, 10 chuẩn mực đợt 2có phạm vi rộng hơn, bao gồm cả dịch vụ soát xét (VSRE), dịch vụ đảm bảo khác ngoài dịch vụkiểm toán, soát xét thông tin tài chính quá khứ (VSAE), dịch vụ liên quan (VSRS) và Chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp. Với phạm vi rộng, nhiều khái niệm mới mang tính tổng quát cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Chuẩn mực nghề nghiệp Kiểm toán viên Doanh nghiệp kiểm toánTài liệu có liên quan:
-
72 trang 383 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 307 1 0 -
115 trang 270 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 238 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
104 trang 184 0 0
-
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
163 trang 174 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 170 0 0 -
15 trang 164 0 0