Danh mục tài liệu

Xử lý cá dữ cá tạp

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.98 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá dữ là các loài cá động vật trong đó thức ăn chủ yếu của chúng là cá. Cá tạp chỉ các loài cá cỡ nhỏ kém giá trị kinh tế và quan hệ dinh dưỡng của chúng là những đối tượng cạnh tranh thức ăn với cá nuôi và cá kinh tế tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý cá dữ cá tạpXử lý cá dữ cá tạp Cá dữ là các loài cá động vật trong đó thức ănchủ yếu của chúng là cá. Cá tạp chỉ các loài cá cỡnhỏ kém giá trị kinh tế và quan hệ dinh dưỡng củachúng là những đối tượng cạnh tranh thức ăn với cánuôi và cá kinh tế tự nhiên. Đồng thời có một số cátạp có tác hại đối với cá kinh tế bằng cách ăn hạitrứng và cá con của các loài cá này. Ở các sông vùng đồng bằng cá dữ thường gặpnhiều nhất là cá măng, ngoài ra còn có cá ngão, cáquả, cá nheo, cá nhồng....Các sông hồ tự nhiên ngoàira còn có cá vược là loài cá dữ nước lợ. Tại cá hồchứa trung du và miền núi cá dữ phổ biến là cá quả,cá ngão và cá nheo... Việc xử lý cá dữ, cá tạp trong nuôi cá mặt nướclớn không đơn giản như nuôi cá ao. Ở trong ao ươngcá con và nuôi cá thịt tác hại của cá dữ, cá tạp rất rõrệt, do vậy chúng ta thường đặt yêu cầu xử lý ở mứcđộ tiêu diệt và về khả năng có thể chủ động thực hiệnđược. Trong nuôi cá mặt nước lớn, căn cứ vào tìnhhình cụ thể chúng ta có thể xử lý cá dữ cá tạp ởnhững mức độ khác nhau như tiêu diệt, đánh bắt triệtđể đánh bắt tích cực, khống chế mức độ phát triểnhoặc cũng có khi đặt thành đối tượng nuôi đối vớimột số loài cá có giá trị kinh tế cao hoặc cần nuôitheo yêu cầu đặc biệt. Muốn quyết định xử lý ở mứcđộ nào chúng ta cần chú ý những vấn đề sau Căn cứ vào diện tích vùng nước lớn hay nhỏ. Điều kiện đánh bắt dễ hay khó và khả năng đánhbắt có chủ động khống chế được hay không. Tính ăn cụ thể của cá dữ, cá tạp đối với từng đốitượng cụ thể trong từng vùng nước cụ thể, hay nóirộng hơn là đặc tính sinh học của chúng. Tình hình thả cá giống về thành phần, cỡ cá, sốlượng, mật độ, mùa vụ thả giống, tốc độ lớn của cágiống sau khi thả. Tình hình phát triển của các loài cá tự nhiêntrong vùng nước. Giá trị kinh tế của từng đối tượng cá dữ, cá tạptrong vùng nước. Mức độ ảnh hưởng của cá dữ, cá tạp đối với cáccá con của các loài cá nuôi và cá kinh tế. Qui luật phát triển của các đối tượng cá dữ, cátạp trong điều kiện nuôi thả và khai thác thườngxuyên.Nói chung là phải tổng hợp phân tích đánh giá cácmặt tích cực và tiêu cực của từng đối tượng cá dữ, cátạp, đánh giá điều kiện và khả năng áp dụng các biệnpháp thích hợp.... để đi đến quyết định các biện phápxử lý.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: