Danh mục tài liệu

Xử Lý nước thải bằng các phương pháp hóa lý

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.09 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi nước thải qua giai đoạn xử lý cơ học-- nước thải qua g/đoạn xử lý hóa lý. Quá trình trung hòa điện tích: các chấtđông tụ điện tích dương, hóa trị caođược cho vào để trung hòa các hạt keokích thước nhỏ điện tích âm và kết quả làcác thành phần mang điện tích sẽ kếthợp và dính kết với nhau tạo thành 1 tổhợp phân tử hay nguyên tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử Lý nước thải bằng các phương pháp hóa lý 1 b. Xử Lý nước thải bằng các phương pháp hóa lý 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Ưu điểm của xử lý hóa lý 2 Loại chất độc hữu cơ không thể oxy hóa bằng con đường sinh học Hiệu quả xử lý cao hơn Kích thước hệ thống xử lý bé hơn Độ nhạy với thay đổi tải trọng ít hơn Có thể tự động hóa Không cần theo dõi VSV Có thể thu hồi các chất khác nhau 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Giới thiệu 3 Sau khi nước thải qua giai đọan xử lý cơ học  nước thải qua g/đọan xử lý hóa lý sử dụng tác chất {đông tụ (coagulation) và kết bông (flocculation)} không sử dụng tác chất (keo tụ điện hóa) 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Đông tụ 4 Quá trình trung hòa điện tích: các chất đông tụ điện tích dương, hóa trị cao được cho vào để trung hòa các hạt keo kích thước nhỏ điện tích âm và kết quả là các thành phần mang điện tích sẽ kết hợp và dính kết với nhau tạo thành 1 tổ hợp phân tử hay nguyên tử. 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Keo tụ 5Quá trình tạo bông: các tổ hợp phân tử hay nguyên tử được liên kết lại tạo thành các hạt bông keo, các hạt bông keo này trong qúa trình được khuấy trộn được dính kết lại với nhau tạo thành các hạt bông keo lớn hơn và lắng xuống. 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Chất đông tụ và trợ đông tụ 6 Chất đông tụ: trung hòa các cực mang điện tích và giúp chúng kết hợp lại với nhau thành các hạt bông keo. Thường sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt Chất trợ đông tụ: tăng mật độ và tốc độ lắng của các hạt bông keo đồng thời tăng sự bền vững của các hạt bông keo trong quá trình hòa trộn và lắng cặn. Thông dụng là polyacrylamid, natri silicat,... 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Phèn nhôm 76 NaAlO2 + Al2(SO4)3 + 12 H2O  8 Al(OH)3  + 3 Na2SO4Al2(SO4)3 + 3 Ca(HCO3)2  2 Al(OH)3 + 3 CaSO4+ 6CO2 Al2(SO4)3 + 3 Ca(OH)2  2 Al(OH)3 + 3 CaSO4 Hiệu suất đông tụ cao nhất ở pH= 4,4 – 6 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Phèn sắt 2 FeCl3 + 3 Ca(OH)2  3 CaCl2 + 2 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 + 3 Ca(OH)2  3 CaSO4 + 2Fe(OH)3 Hiệu suất đông tụ cao nhất ở pH= 4 – 8,5 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM 8 So sánh phèn sắt - phèn nhôm 9 Phèn sắt có nhiều ưu thế hơn so với phèn nhôm do: Có tác dụng tốt hơn ở nhiệt độ thấp Có giá trị pH tối ưu của môi trường rộng hơn Có thể khử mùi vị khi có H2S Độ bền lớn và kích thước bông keo có khoảng giới hạn rộng của thành phần muối Khuyết điểm : Muối sắt tạo thành các phức hoà tan có màu 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Những yếu tố ảnh hưởng quá trình đông tụ 10 Độ kiềm dùng để cung cấp ion điện tích âm như (OH-) để hình thành những hợp chất không hòa tan kết tủa. Nguyên tố kiềm có thể tồn tại sẵn trong nước hoặc chúng có thể được thêm vào dưới dạng OH-, CO32- hay HCO3-. Nhiệt độ càng cao phản ứng xảy ra càng nhanh và hiệu quả đông tụ càng cao Thời gian khuấy trộn và thời gian lưu đóng vai trò quan trọng trong q/t đông tụ. Vận tốc khuấy trộn gây ra sự phá vỡ các bông keo, vận tốc thấp sẽ giúp các bông keo lắng tốt. Vận tốc khỏang 0.3 m/giây) giúp duy trì tốt quá trình keo tụ. 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Tóm tắt đông tụ và keo tụ (2) 11 Đông tụ/keo tụ là quá trình loại bỏ các hợp chất keo đục, chất màu và một số loại vi khuẩn ra khỏi nước. Trong giai đọan hòa trộn nhanh ban đầu (< 1 phút), hóa chất được thêm vào bao gồm chất đông tụ và có thể có chất trợ đông tụ. Ở hồ keo tụ, hỗn hợp nước thải được khuấy trộn nhẹ nhàng trong khoảng 30 - 45 phút để đủ thời gian hóa chất phản ứng tạo kết tủa bông keo lắng xuống đáy hồ. 8/10/2010 HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Tóm tắt đông tụ và keo tụ (3) 12 Đông tụ loại trừ các phân tử keo hòa tan trong nước. Những phân tử này thường mang điện tích âm, vì thế chất đông tụ mang điện tích dương được sử dụng để trung hòa điện tích âm trong suốt q/t đông tụ. Sau đó, trong quá trình keo tụ, các phân tử keo được kết dính lại bởi lực Van der WaaLs hình thành các bông keo. Bị ảnh hưởng bởi pH, độ kiềm, độ đục, nhiệt độ, khuấy trộn và chất đông tụ. 8/10/2010 HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Tuyển nổi (Dissolved Air Flotation - DAF ) 13 Bể tuyển nổi được sử dụng để loại bỏ các hạt rắn hoặc lỏng ra khỏi hỗn hợp nước thải và cô đặc bùn sinh học. Không khí được thổi vào bể tạo bọt khí, bọt khí và hạt nổi lên trên mặt nước thải và bị loại bỏ bằng các thiết bị gạt bọt. 8/10/2010HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM Tuyển nổi 14 Đầu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: