Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 1
Số trang: 150
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.69 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng những số liệu mới nhất về kết quả xuất nhập khẩu của Việt Nam trong hơn ba năm qua, chi tiết tới những mặt hàng quan trọng, thị trường và bạn hàng chủ yếu, cuốn sách “Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO” không chỉ đưa ra các số liệu mà còn có những phân tích đánh giá khách quan, logic, khoa học về những ưu, nhược điểm của ngoại thương Việt Nam sau hơn ba năm gia nhập WTO. Nội dung sách gồm có 4 chương và được chia thành 2 phần ebook, Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 ebook "Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO" sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 1XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM SAU HỘI NHẬP WTO2 3 BỘ CÔNG THƯƠNGXUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM SAU HỘI NHẬP WTO (BỘ SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI 20104 Mã số:HN04ĐH10 5 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 11 tháng 01 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một thời điểm rất đángghi nhớ của Việt Nam sau 12 năm kiên trì tiếp xúc, đàm phán để gia nhập WTO.Sự kiện này đã đánh dấu một bước tiến mới của Việt Nam trên đường hội nhậpsâu vào nền kinh tế thế giới. Việc trở thành thành viên tổ chức WTO không chỉ mang lại những cơ hộithuận lợi mà cả những thách thức đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Từđó tới nay đã hơn ba năm, thời gian chưa phải là dài nhưng cũng đủ để nhìn lại,phân tích, suy ngẫm và rút ra bài học cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam. Với tinh thần đó, Nhà xuất bản Công Thương đã tổ chức biên soạn cuốn“Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO”. Bằng những số liệu mớinhất về kết quả xuất nhập khẩu của Việt Nam trong hơn ba năm qua, chi tiết tớinhững mặt hàng quan trọng, thị trường và bạn hàng chủ yếu, cuốn sách “Xuấtnhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO” không chỉ đưa ra các số liệu mà còn cónhững phân tích đánh giá khách quan, logic, khoa học về những ưu, nhược điểmcủa ngoại thương Việt Nam sau hơn ba năm gia nhập WTO. Đây là cuốn sáchduy nhất đến thời điểm này tập hợp đầy đủ số liệu và có những phân tích đánhgiá hoạt động xuất nhập khẩu từ khi gia nhập WTO đến nay. Cuốn sách gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan xuất nhập khẩu Việt Nam thời kỳ mở cửa trước hộinhập WTO 1986-2006. Chương 2: Thực trạng xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam banăm sau hội nhập WTO.6 Chương 3: Mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu ba năm sau hộinhập WTO. Chương 4: Kết quả xuất nhập khẩu với nước bạn lớn, bạn hàng lớn ba nămsau hội nhập WTO Với những nội dung trên, Nhà xuất bản Công Thương hy vọng cuốn sáchXuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO không chỉ là tài liệu quý đối vớicác nhà quản lý, các nhà nghiên cứu kinh tế mà còn rất hữu ích đối với các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và những độc giả quan tâm. Trong quá trìnhthực hiện khó tránh khỏi những sơ suất, Nhà xuất bản Công Thương mong nhậnđược ý kiến đóng góp của bạn đọc để hoàn thiện cuốn sách trong những lần tái bảntiếp theo. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Nhà xuất bản Công Thương Địa chỉ: 46 Ngô Quyền, Hà Nội Điện thoại: 04- 3826 0835 Email: nxbct@moit.gov.vn NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG 7 Chương 1 TỔNG QUAN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM THỜI KỲ MỞ CỬA TRƯỚC HỘI NHẬP WTO (1986 - 2006) Ngày 11 tháng 01 năm 2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thànhviên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO - World TradeOrganization), mở ra một thời kỳ hội nhập quốc tế mới sâu rộng và toàndiện với nhiều cơ hội để phát triển nền kinh tế nói chung, lĩnh vực ngoạithương (xuất nhập khẩu) nói riêng ở nước ta. Tuy nhiên, trước khi trởthành thành viên chính thức của WTO, xuất nhập khẩu của Việt Nam cũngđã phát triển mạnh mẽ cả về qui mô thị trường, số lượng mặt hàng cũngnhư kim ngạch xuất và nhập khẩu trong thời kỳ đổi mới, mở cửa khá dàitrước hội nhập WTO từ năm 1986 đến năm 2006. Trong quá trình chuẩnbị ra sân chơi toàn thế giới, thương mại Việt Nam cũng đã từng bước vươnra tham gia các sân chơi có tính chất khu vực với phạm vi khác nhau, nhưHiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN năm 1995); Diễn đàn kinh tếchâu Á Thái Bình Dương (APEC năm 1998); bình thường hoá quan hệngoại giao với Mỹ và trở thành quan sát viên của WTO từ năm 1995, kýkết Hiệp định thương mại với 61 nước, trong đó có Mỹ (tháng 7 năm2000)… đã tạo đà phát triển mạnh mẽ và là những bước đệm quan trọngtrước khi chính thức gia nhập WTO.1.1 QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG PHÁT TRIỂN MẠNH THỜI KỲ MỞ CỬA TRƯỚC HỘI NHẬP WTO Ngoại thương Việt Nam trong một thời kỳ bao cấp khá dài chủ yếuchỉ tập trung quan hệ ở trong phạm vi các nước xã hội chủ nghĩa (khu vựcI) mà Liên Xô và các nước Đông Âu có vị trí quan trọng nhất. Nhưng từkhi có đường lối đổi mới phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, với đường lối đối ngoại mở cửa, đa phương hóa,đa dạng hóa các quan hệ kinh tế quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu8nước ta đã chuyển sang một giai đoạn mới, phát triển mạnh cả về chiềurộng và chiều s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 1XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM SAU HỘI NHẬP WTO2 3 BỘ CÔNG THƯƠNGXUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM SAU HỘI NHẬP WTO (BỘ SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI 20104 Mã số:HN04ĐH10 5 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 11 tháng 01 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một thời điểm rất đángghi nhớ của Việt Nam sau 12 năm kiên trì tiếp xúc, đàm phán để gia nhập WTO.Sự kiện này đã đánh dấu một bước tiến mới của Việt Nam trên đường hội nhậpsâu vào nền kinh tế thế giới. Việc trở thành thành viên tổ chức WTO không chỉ mang lại những cơ hộithuận lợi mà cả những thách thức đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Từđó tới nay đã hơn ba năm, thời gian chưa phải là dài nhưng cũng đủ để nhìn lại,phân tích, suy ngẫm và rút ra bài học cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam. Với tinh thần đó, Nhà xuất bản Công Thương đã tổ chức biên soạn cuốn“Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO”. Bằng những số liệu mớinhất về kết quả xuất nhập khẩu của Việt Nam trong hơn ba năm qua, chi tiết tớinhững mặt hàng quan trọng, thị trường và bạn hàng chủ yếu, cuốn sách “Xuấtnhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO” không chỉ đưa ra các số liệu mà còn cónhững phân tích đánh giá khách quan, logic, khoa học về những ưu, nhược điểmcủa ngoại thương Việt Nam sau hơn ba năm gia nhập WTO. Đây là cuốn sáchduy nhất đến thời điểm này tập hợp đầy đủ số liệu và có những phân tích đánhgiá hoạt động xuất nhập khẩu từ khi gia nhập WTO đến nay. Cuốn sách gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan xuất nhập khẩu Việt Nam thời kỳ mở cửa trước hộinhập WTO 1986-2006. Chương 2: Thực trạng xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam banăm sau hội nhập WTO.6 Chương 3: Mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu ba năm sau hộinhập WTO. Chương 4: Kết quả xuất nhập khẩu với nước bạn lớn, bạn hàng lớn ba nămsau hội nhập WTO Với những nội dung trên, Nhà xuất bản Công Thương hy vọng cuốn sáchXuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO không chỉ là tài liệu quý đối vớicác nhà quản lý, các nhà nghiên cứu kinh tế mà còn rất hữu ích đối với các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và những độc giả quan tâm. Trong quá trìnhthực hiện khó tránh khỏi những sơ suất, Nhà xuất bản Công Thương mong nhậnđược ý kiến đóng góp của bạn đọc để hoàn thiện cuốn sách trong những lần tái bảntiếp theo. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Nhà xuất bản Công Thương Địa chỉ: 46 Ngô Quyền, Hà Nội Điện thoại: 04- 3826 0835 Email: nxbct@moit.gov.vn NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG 7 Chương 1 TỔNG QUAN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM THỜI KỲ MỞ CỬA TRƯỚC HỘI NHẬP WTO (1986 - 2006) Ngày 11 tháng 01 năm 2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thànhviên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO - World TradeOrganization), mở ra một thời kỳ hội nhập quốc tế mới sâu rộng và toàndiện với nhiều cơ hội để phát triển nền kinh tế nói chung, lĩnh vực ngoạithương (xuất nhập khẩu) nói riêng ở nước ta. Tuy nhiên, trước khi trởthành thành viên chính thức của WTO, xuất nhập khẩu của Việt Nam cũngđã phát triển mạnh mẽ cả về qui mô thị trường, số lượng mặt hàng cũngnhư kim ngạch xuất và nhập khẩu trong thời kỳ đổi mới, mở cửa khá dàitrước hội nhập WTO từ năm 1986 đến năm 2006. Trong quá trình chuẩnbị ra sân chơi toàn thế giới, thương mại Việt Nam cũng đã từng bước vươnra tham gia các sân chơi có tính chất khu vực với phạm vi khác nhau, nhưHiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN năm 1995); Diễn đàn kinh tếchâu Á Thái Bình Dương (APEC năm 1998); bình thường hoá quan hệngoại giao với Mỹ và trở thành quan sát viên của WTO từ năm 1995, kýkết Hiệp định thương mại với 61 nước, trong đó có Mỹ (tháng 7 năm2000)… đã tạo đà phát triển mạnh mẽ và là những bước đệm quan trọngtrước khi chính thức gia nhập WTO.1.1 QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG PHÁT TRIỂN MẠNH THỜI KỲ MỞ CỬA TRƯỚC HỘI NHẬP WTO Ngoại thương Việt Nam trong một thời kỳ bao cấp khá dài chủ yếuchỉ tập trung quan hệ ở trong phạm vi các nước xã hội chủ nghĩa (khu vựcI) mà Liên Xô và các nước Đông Âu có vị trí quan trọng nhất. Nhưng từkhi có đường lối đổi mới phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, với đường lối đối ngoại mở cửa, đa phương hóa,đa dạng hóa các quan hệ kinh tế quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu8nước ta đã chuyển sang một giai đoạn mới, phát triển mạnh cả về chiềurộng và chiều s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất nhập khẩu Việt Nam Hội nhập WTO Quan hệ ngoại thương Cán cân thương mại Cán cân thương mại Việt Nam Quan hệ tỷ giá xuất nhập khẩuTài liệu có liên quan:
-
3 trang 188 0 0
-
108 trang 136 0 0
-
49 trang 109 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế mở trong dài hạn
22 trang 60 0 0 -
Thao túng tiền tệ - trường hợp của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam
4 trang 37 0 0 -
Dự thảo Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2021-2030
170 trang 33 0 0 -
Nhập cảng phế thải độc hại vào Việt Nam
5 trang 33 0 0 -
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 9 - ĐH Thương mại
25 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 5 - TS. Phan Thế Công
20 trang 30 0 0 -
Báo cáo thực hành kinh tế lượng
24 trang 30 0 0