Danh mục tài liệu

1. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TẦN SỐ ALEN TRONG TRƯỜNG HỢP

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.88 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu QTGP ở trạng thái cân bằng và tần số A=(p0); a=(q0) với p0 + q0 = 1, hệ số chọn lọc( s =1) thì : Tần số alen trội và lặn sau n thế hệ chịu sự chọn lọc là: p(A) = p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = 1+ (n-1)q0 / 1+ nq0 q(a) = q0 / p0 + (n+1)q0 * Ví dụ: Tần số alen a ban đầu là 0,96. Quá trình chọn lọc pha lưỡng bội diễn ra qua 16 thế hệ sẽ làm tần số alen a giảm xuống còn bao nhiêu?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
1. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TẦN SỐ ALEN TRONG TRƯỜNG HỢP1. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TẦN SỐ ALENTRONG TRƯỜNG HỢP CHỌN LỌC CÁC ALEN LẶN TRONG QTNPQUA NHIỀU THẾ HỆNếu QTGP ở trạng thái cân bằng và tần số A=(p0); a=(q0) với p0 + q0 = 1, hệsố chọn lọc( s =1) thì :Tần số alen trội và lặn sau n thế hệ chịu sự chọn lọc là:p(A) = p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = 1+ (n-1)q0 / 1+ nq0q(a) = q0 / p0 + (n+1)q0 = q0 / 1+ nq0* Ví dụ:Tần số alen a ban đầu là 0,96. Quá trình chọn lọc pha lưỡng bội diễn ra qua16 thế hệ sẽ làm tần số alen a giảm xuống còn bao nhiêu?Cho biết hệ số chọn lọc S = 1.GIẢITần số alen lặn sau 16 thế hệ chọn lọc là:q(a) = q0 / 1+ nq0 = 0,96 / 1 +16 x 0,96e. Sự cân bằng giữa đột biến và chọn lọc:Sự cân bằng áp lực chọn lọc và áp lực đột biến sẽ đạt được khi số lượng độtbiến xuất hiện thêm bù trừ cho số lượng đột biến bị chọn lọc loại trừ đi.* Trường hợp 1: Alen đột biến trội tăng lên với tần số u và chịu tác độngcủa áp lực chọn lọc S.Thế cân bằng các alen trong quần thể đạt được khi số lượng alen đột biếnxuất hiện bằng số alen A bị đào thải đi, hoặc tần số các alen đột biến A xuấthiện phải bằng tần số alen A bị đào thải đi, tức là: u u = p.S → p = . Nếu S = 1 → p = u nghĩa là A gây chết. Lúc Snày tần số kiểu hình xuất hiện ra cũng biểu thị đột biến.* Trường hợp 2: Các alen đột biến lặn tăng. Nếu các alen lặn không ảnhhưởng đến kiểu hình dị hợp một cách rõ rệt, thì chúng được tích luỹ trongquần thể cho đến lúc có thể biểu hiện ra thể đồng hợp.Thế cân bằng đạt được khi tần số alen xuất hiện do đột biến bằng tần số alenbị đào thải đi mà cá thể bị đào thải có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ là q2 → tần sốalen a bị đào thải là: q2 . S u u Vậy quần thể cân bằng khi: u = q2 . S → q2 = q S S2. Các dạng bài tập BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢIBài 1: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen có 2 alen A, a. Trong đótần số p = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cơ thể có kiểu gen aaxảy ra với áp lực S = 0,02. Hãy xác định cẩu trúc di truyền của quần thể saukhi xảy ra chọn lọc. Giải:- Quần thể cân bằng di truyền, nên ta có: pA + qa = 1 → qa = 1 – 0,4 = 0,6- Cấu trúc di truyền của quần thể cân bằng là: (0,4)2AA + 2(0,4 x 0,6)Aa + (0,6)2aa = 1 → 0,16AA : 0,48Aa :0,36aa-Sau khi chọn lọc thì tỉ lệ kiểu gen aa còn lại là: 0,36 (1 – S) = 0,36(1 – 0,02)= 0,3528. Mặt khác, tổng tỉ lệ các kiểu gen sau chọn lọc là: 0,16 + 0,48 +0,36(1 – S) = 0,9928- Vậy cấu trúc di truyền của quần thể khi xảy ra chọn lọc là: 0,16 0,3528 aa ↔ 0,161AA : 0,483Aa : 0,356aa AA : 0,483Aa :0,9928 0,9928Bài 2: Trên một quần đảo biệt lập có 5800 người sống, trong dó có 2800nam giới. trong số này có 196 nam bị mù màu xanh đỏ. Kiểu mù màu này làdo 1 gen lặn r nằm trên NST X. kiểu mù màu này không ảnh hưởng tới sựthích nghi của cá thể. Khả năng có ít nhất 1 phụ nữ của hòn đảo này bị mùmàu xanh đỏ là bao nhiêu? GiảiGọi p là tần số alen A (p +q = 1; p, q > 0); q là tần số alen a. Cấu trúc di truyền ở nam: pXAY + qXaY = 1 196 Theo bài: qXaY =  0,07 => p = 1 – 0,07 = 0,93. 2800 Cấu trúc di truyền ở nữ: p2XAXA + 2pqXAXa + q2XaXa = 1  0,8649.XAXA + 0,1302.XAXa + 0,0049XaXa = 1  Tần số cá thể nữ bình thường là: 0,8649 + 0,1302 = 0,9951 => Tần số để 3000 cá thể nữ đều bình thường là: 0,99513000. =>Tần số để có ít nhất 1 phụ nữ bị bệnh mù màu là: 1 - 0,99513000. BÀI TẬP TỰ LUYỆNBài 3: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen: - Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa - Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa a) Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng. b) Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thayđổi, những cá thể có kiểu gen aa trở nên không có khả năng sinh sản. Hãyxác định tần số các alen của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối.Bài 4: Trong 1 quần thể thực vật lưỡng bội sống 1 năm ở trên đảo, tần sốalen năm 1999 là p(A) = 0,90 và q(a) = 0,10. Giả sử rằng quần thể đó có 50cây vào thời điểm năm 2000. vậy khả năng alen a bị mất đi (nghĩa là p(A) =1) do ngẫu phối giữa năm 1999 và 2000 là bao nhiêu?Bài 5: Để làm giảm tần số của alen a từ 0.98 xuống 0.04 chỉ do tác động củachọn lọc pha lưỡng bội thì cần bao nhiêu thế hệ. biết không có ảnh hưởngcủa đột biến và các yếu tố khác ngoài chọn lọc và hệ số chọn lọc đối với KHlặn là S = 1.GIẢITa hiểu là quá trình CL ở đây xảy ra trong QT ngẫu phối đã có sự cân bằng.Gọi tần số alen lặn ở thế hệ ban đầu là q0 , ở thế hệ n là qnTa có:n = 1/qn – 1/q0 = 1/0,04 – 1 / 0,98 ≈ 24Vậy số thế hệ chọn lọc: n = 24Bài 6:: Một gen có 2 alen,ở thế hệ xuất phát,tần số alen A = 0,2 ; a = 0,8.Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tầnsố alen a trong quần thể là:A. 0,186 B. 0,146 C. 0,160 D. 0,284 công thức qn = q0/1+ nq0 = 0,16 Bài 7: Trong một quần thể đặc biệt tần số các alen trước và sau đột biến xảy ra như sau: AA Aa aa Tần số trước khi có chọn lọc 0,25 0,5 0,25 (Fo) Tần số sau khi có chọn lọc 0,35 0,48 0,17 (F1) a) Xác định giá trị thích nghi (tỉ lệ sống sót tới khi sinh sản) c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: