28 đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.30 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ 01/2008 đến 12/2012, gồm các bệnh nhân điều trị tại khoa ngoại tiêu hóa, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, có chẩn đoán ra viện là áp xe gan. Bài viết nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả các phương pháp điều trị áp xe gan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
28 đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 28 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE GAN Hồ Đặng Đăng Khoa*, Chung Hoàng Phương**, Nguyễn Văn Hải** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả các phương pháp điều trị áp xe gan. Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang từ 01/2008 đến 12/2012, gồm các bệnh nhân điều trị tại Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, có chẩn đoán ra viện là áp xe gan. Kết quả: Có 105 bệnh nhân, trong đó 61 nam và 44 nữ, tuổi trung bình là 49,2 ± 18,4. Đặc điểm lâm sàng gồm: sốt (61,9%), đau vùng gan (83,8%), dấu rung gan (39,0%), ấn kẽ sườn đau (34,3%), sờ thấy gan to (26,7%). Bạch cầu tăng trên 9000/mm3 (89,5%), bạch cầu đa nhân trung tính trên 70% (70,5%). Siêu âm bụng cho thấy áp xe gan 1 ổ ở 69,5% trường hợp, 60,6% áp xe ở gan phải, 70,5% có kích thước ổ áp xe > 40mm. MSCT bụng cho thấy áp xe gan 1 ổ ở 74,3% trường hợp, 66,7% ở gan phải, 79,1% kích thước ổ áp xe > 40mm. Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang gián tiếp cho kết quả dương tính với amip ở 30,8%, với sán lá gan ở 37,5%. Điều trị nội khoa đơn thuần được chỉ định cho 39% bệnh nhân, cần phối hợp chọc hút dưới hướng dẫn của siêu âm ở 44,8% bệnh nhân, trong khi 16,2% bệnh nhân cần phải mổ. Thành công của điều trị đạt được ở 97,1%. Kết luận: Tam chứng Fontan chỉ có ở khoảng 1/3 số bệnh nhân áp xe gan. Do vậy, siêu âm bụng và/hoặc chụp CT bụng trở nên rất cần thiết để chẩn đoán áp xe gan. Trừ trường hợp có biến chứng vỡ, điều trị áp xe gan hiện nay chính yếu vẫn là nội khoa đơn thuần hay phối hợp chọc hút mủ. Từ khoá: Áp xe gan, điều trị nội khoa, chọc hút mủ dưới siêu âm, phẫu thuật mở và nội soi. ABSTRACT CLINICAL, PARACLINICAL FEATURES AND RESULTS OF TREATMENT FOR LIVER ABSCESS Ho Dang Dang Khoa, Chung Hoang Phuong, Nguyen Van Hai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 172 ‐ 179 Objectives: To describe clinical, paraclinical features and results of treatment for liver abscess. Subjects and methods: This is a cross‐sectional retrospective study from 01/2008 to 12/2012. All patients treated at GI surgical department of Giadinh hospital with diagnosis at discharge as liver abscess. Results: There were 105 patients, including 61 male and 44 female. The mean age was 49.2 ± 18.4. Clinical features included fever (61.9%), pain in hepatic region (83.8%), pain with hepatic percussion (39.0%), pain with intercostal press (34.3%), hepatomegaly (26.7%). WBC ≥ 9000/mm3 (89.5%), neutrophiles ≥ 70% (70.5%). Ultrasound showed one abscess in 69.5% of patients, 60.6% in the right lobe, size of abscess > 40mm in 70.5%. Abdominal MSCT showed one abscess in 74.3% of patients, 66.7% in the right lobe, size of abscess > 40mm in 79.1%. Indirect immunofluorescence tests for Entamoeba was positive in 30.8%, for liver fluke was positive in 37.5%. Medical treatment was indicated in 39.0%, aspiration under ultrasound guidance in 44.7%, while surgery was indicated in 16.2%. Overall successful rate of treatment was 97.1%. Conclusion: Fontan triad present only in one third of patients with liver abscess. Therefore, abdominal ultrasonography and/or CT become essential in making diagnosis of liver abscess. With the exception of ruptured abscess, conservative treatment with or without pus aspiration has been still the main treatment for liver abscess. * Khoa Ngoại Tiêu hóa ‐ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: BS. Hồ Đặng Đăng Khoa ĐT : 0903.822.001 Email : hodangdangkhoa@yahoo.com 172 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 Nghiên cứu Y học Keywords: Liver abscess, medical treatment, pus aspiration under ultrasound, open surgery and laparoscopy. chứng Fontan, số lượng bạch cầu và tỉ lệ bạch ĐẶT VẤN ĐỀ cầu đa nhân trung tính trong máu, kết quả siêu Áp xe gan là một bệnh phổ biển ở các nước âm và CT bụng, kết quả chọc hút mủ làm kháng vùng nhiệt đới trong đó có Việt Nam(20,14,13,26). sinh đồ (nếu có), phương pháp điều trị và kết Theo số liệu của WHO(17,30), tỷ lệ người trưởng quả của từng phương pháp. thành mang mầm bệnh amip không triệu chứng KẾT QUẢ trên thế giới khoảng 10%. Ở Việt nam, tỷ lệ người lành mang kén amip khoảng 2,3‐15%(1). Đặc điểm chung Mặc dù việc chẩn đoán áp xe gan đã có thay đổi tích cực trong những năm qua nhờ những tiến bộ về xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh (siêu âm, chụp cắt lớp) nhưng một chiến lược điều trị hiệu quả vẫn chưa hoàn chỉnh ở thời điểm hiện tại(27). Tỷ lệ chẩn đoán nhầm vẫn còn dao động từ 16 đến 60%(15,28) và tỷ lệ tử vong vẫn còn đáng kể (4,4‐16,7%)(23,20,14,13). Lựa chọn phương pháp điều trị áp xe gan tuỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
28 đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 28 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE GAN Hồ Đặng Đăng Khoa*, Chung Hoàng Phương**, Nguyễn Văn Hải** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả các phương pháp điều trị áp xe gan. Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang từ 01/2008 đến 12/2012, gồm các bệnh nhân điều trị tại Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, có chẩn đoán ra viện là áp xe gan. Kết quả: Có 105 bệnh nhân, trong đó 61 nam và 44 nữ, tuổi trung bình là 49,2 ± 18,4. Đặc điểm lâm sàng gồm: sốt (61,9%), đau vùng gan (83,8%), dấu rung gan (39,0%), ấn kẽ sườn đau (34,3%), sờ thấy gan to (26,7%). Bạch cầu tăng trên 9000/mm3 (89,5%), bạch cầu đa nhân trung tính trên 70% (70,5%). Siêu âm bụng cho thấy áp xe gan 1 ổ ở 69,5% trường hợp, 60,6% áp xe ở gan phải, 70,5% có kích thước ổ áp xe > 40mm. MSCT bụng cho thấy áp xe gan 1 ổ ở 74,3% trường hợp, 66,7% ở gan phải, 79,1% kích thước ổ áp xe > 40mm. Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang gián tiếp cho kết quả dương tính với amip ở 30,8%, với sán lá gan ở 37,5%. Điều trị nội khoa đơn thuần được chỉ định cho 39% bệnh nhân, cần phối hợp chọc hút dưới hướng dẫn của siêu âm ở 44,8% bệnh nhân, trong khi 16,2% bệnh nhân cần phải mổ. Thành công của điều trị đạt được ở 97,1%. Kết luận: Tam chứng Fontan chỉ có ở khoảng 1/3 số bệnh nhân áp xe gan. Do vậy, siêu âm bụng và/hoặc chụp CT bụng trở nên rất cần thiết để chẩn đoán áp xe gan. Trừ trường hợp có biến chứng vỡ, điều trị áp xe gan hiện nay chính yếu vẫn là nội khoa đơn thuần hay phối hợp chọc hút mủ. Từ khoá: Áp xe gan, điều trị nội khoa, chọc hút mủ dưới siêu âm, phẫu thuật mở và nội soi. ABSTRACT CLINICAL, PARACLINICAL FEATURES AND RESULTS OF TREATMENT FOR LIVER ABSCESS Ho Dang Dang Khoa, Chung Hoang Phuong, Nguyen Van Hai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 172 ‐ 179 Objectives: To describe clinical, paraclinical features and results of treatment for liver abscess. Subjects and methods: This is a cross‐sectional retrospective study from 01/2008 to 12/2012. All patients treated at GI surgical department of Giadinh hospital with diagnosis at discharge as liver abscess. Results: There were 105 patients, including 61 male and 44 female. The mean age was 49.2 ± 18.4. Clinical features included fever (61.9%), pain in hepatic region (83.8%), pain with hepatic percussion (39.0%), pain with intercostal press (34.3%), hepatomegaly (26.7%). WBC ≥ 9000/mm3 (89.5%), neutrophiles ≥ 70% (70.5%). Ultrasound showed one abscess in 69.5% of patients, 60.6% in the right lobe, size of abscess > 40mm in 70.5%. Abdominal MSCT showed one abscess in 74.3% of patients, 66.7% in the right lobe, size of abscess > 40mm in 79.1%. Indirect immunofluorescence tests for Entamoeba was positive in 30.8%, for liver fluke was positive in 37.5%. Medical treatment was indicated in 39.0%, aspiration under ultrasound guidance in 44.7%, while surgery was indicated in 16.2%. Overall successful rate of treatment was 97.1%. Conclusion: Fontan triad present only in one third of patients with liver abscess. Therefore, abdominal ultrasonography and/or CT become essential in making diagnosis of liver abscess. With the exception of ruptured abscess, conservative treatment with or without pus aspiration has been still the main treatment for liver abscess. * Khoa Ngoại Tiêu hóa ‐ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: BS. Hồ Đặng Đăng Khoa ĐT : 0903.822.001 Email : hodangdangkhoa@yahoo.com 172 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 Nghiên cứu Y học Keywords: Liver abscess, medical treatment, pus aspiration under ultrasound, open surgery and laparoscopy. chứng Fontan, số lượng bạch cầu và tỉ lệ bạch ĐẶT VẤN ĐỀ cầu đa nhân trung tính trong máu, kết quả siêu Áp xe gan là một bệnh phổ biển ở các nước âm và CT bụng, kết quả chọc hút mủ làm kháng vùng nhiệt đới trong đó có Việt Nam(20,14,13,26). sinh đồ (nếu có), phương pháp điều trị và kết Theo số liệu của WHO(17,30), tỷ lệ người trưởng quả của từng phương pháp. thành mang mầm bệnh amip không triệu chứng KẾT QUẢ trên thế giới khoảng 10%. Ở Việt nam, tỷ lệ người lành mang kén amip khoảng 2,3‐15%(1). Đặc điểm chung Mặc dù việc chẩn đoán áp xe gan đã có thay đổi tích cực trong những năm qua nhờ những tiến bộ về xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh (siêu âm, chụp cắt lớp) nhưng một chiến lược điều trị hiệu quả vẫn chưa hoàn chỉnh ở thời điểm hiện tại(27). Tỷ lệ chẩn đoán nhầm vẫn còn dao động từ 16 đến 60%(15,28) và tỷ lệ tử vong vẫn còn đáng kể (4,4‐16,7%)(23,20,14,13). Lựa chọn phương pháp điều trị áp xe gan tuỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Áp xe gan Phương pháp điều trị áp xe gan Điều trị nội khoa áp xe gan Chọc hút mủ dưới siêu âm phẫu thuật mở và nội soi.Tài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0