Danh mục tài liệu

Ai là người phát minh radio

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.04 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Radio, cũng được gọi là ra-đi-ô hay truyền thanh, là một kỹ thuật để chuyển giao thông tin dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, sóng radio.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai là người phát minh radio Ai là người phát minh radio Radio, cũng được gọi là ra-đi-ô hay truyền thanh, là một kỹ thuật đểchuyển giao thông tin dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơntần số của ánh sáng, sóng radio.Sóng radio có tần số trong khoảng từ 30MHz đến 300MHz.Từ radio còn được dùng để chỉ máy thu thanh - một thiết bị điện tử dùng đểnhận về các sóng âm đã được biến điệu qua ăng ten để khuếch đại, phục hồilại dạng âm thanh ban đầu, và cho phát ra ở loa Lịch sử và phát minh Xác định nguồn gốc của radio, trong thời kì được gọi là liên lạc không dây,vẫn còn đang tranh cãi. Cuộc tranh luận về người phát minh ra radio có thể đượcchia ra theo các giải thích sau: Ai là người phát minh ra sự truyền dữ liệu không dây dựa trên tầnphổ (spark-gap radio)? Nikola Tesla, Guglielmo Marconi và Alexander Popov (cóthể theo thứ tự). Ai là người phát minh radio dựa trên sự thay đổi biên độ (AM), vì thế có trên1 đài có thể truyền sóng (khác với spark-gap radio, chỉ có một máy truyền phủtoàn bộ tần sóng)? Reginald Fessenden [1] và Lee de Forest. Ai là người phát minh radio dựa trên sự biến thiên tần số (FM), sóng radiocó thể tránh sự tĩnh điện, bị nhiễu từ các thiết bị điện và môi trường? Edwin H.Armstrong và Lee de Forest. Các radio ban đầu sử dụng toàn bộ năng lượng của máy truyền thông quacác microphone bằng carbon. Trong khi một số radio ban đầu sử dụng một số sựphóng đại bằng dòng điện hay pin, suốt từ giữa thập niên 1920 loại đầu thu phổbiến nhất là các bộ thủy tinh. Trong thập niên 1920, ống phóng đại chân không làmmột bước tiến mới trong cả đầu thu và đầu phát. Khám phá và phát triển Lý thuyết cơ bản sự truyền sóng điện từ đượctrình bày đầu tiên năm 1873 bởi James Clerk Maxwelltrong giấy chứng nhận của ông cho Hội Hhoa học HoàngGia Anh thuyết động học về điện từ trường, là thành quảtừ năm 1861 đến 1865. Năm 1878 David E. Hughes làngười đầu tiên truyền và nhận sóng radio khi ông nhậnthấy cân cảm ứng tạo ra âm thanh trong đầu thu củadiện thoại tự chế của ông. Ông trình bày khám phá của Heinrich Rudolfmình trước Hội Khoa học Hoàng gia năm 1880 nhưng Hertzchỉ được xem là sự cảm ứng đơn thuần. Chính HeinrichRudolf Hertz, giữa năm 1886 và 1888, là người đưa ra thuyết Maxwell thông quathực nghiệm, chứng minh rằng bức xạ radio có tất cả tính chất của sóng (giờ đâyđược gọi là sóng Hert), và khám phá rằng công thức điện từ có thể định nghĩa lại làcông thức chênh lệch bán phần gọi là công thức sóng. William Henry Ward đưa ra bằng sáng chế Mỹ 126356 vào ngày 30 tháng 8năm 1872. Mahlon Loomis đưa ra bằng sáng chế Mỹ 129971 vào ngày 30 tháng 7năm 1872. Landell de Moura, một nhà truyền giáo và khoa học Brasil, tiến hành thínghiệm sau năm 1893 (nhưng trước 1894). Ông đã không công bố thành tựu mãicho đến khi 1900. Tuyên bố cho rằng Nathan Stubblefield phát minh ra radio trướccả Tesla lẫn Marconi, nhưng các dụng cụ của ông cho thấy chỉ làm việc với sựtruyền cảm ứng hơn là truyền sóng radio. Các công ty không dây và ống chân không Marconi mở nhà máy không dây đầu tiên trên thếgiới ở phố Hall, Chelmsford, Anh năm 1898, gồmkhỏang 50 nhân viên. Vào năm 1900, Tesla mở thápdịch vụ quảng cáo và tiện nghi Wardenclyffe. Vào năm1903, tháp gần như hoàn thành. Nhiều thuyết tồn tạibằng cách nào mà Tesla ý định hòan thành mục đích củahệ thống không dây (cho là hệ thống 200 kW). Telsatuyên bố rằng Wardenclyffe, là một phần của hệ thống Wardenclyffetruyền tin thế giới, sẽ cho phép sự thu phát thông tin đahệ an toàn, định vị toàn vũ trụ, sự đồng bộ hóa thời gian, và hệ thống định vị toàncầu. Phát minh lớn tiếp theo là ống dò chân không, phát minh bởi một đội kĩ sưWestinghouse. Vào đêm Giáng sinh, năm 1906, Reginald Fessenden (sử dụngthuyết heterodin) truyền sóng radio âm thanh đầu tiên trong lịch sử từ BrantRock, Massachusetts. Thuyền trên biển nhận được sóng phát, trong đó cảFessenfen chơi bản O Holy Night trên đàn violin và đọc một đoạn trong Kinhthánh. Tin tức radio đầu tiên trên thế giới được phát vào ngày 31 tháng 8năm 1920 bởi đài 8MK ở Detroit, Michigan, và đài phát sóng giải trí đầu tiên bắtđầu năm 1922 từ trung tâm nghiên cứu Marconi ở Writtle gần Chelmsford, Anh. Vì sao bầu trời xanh mà không tím Màu xanh lơ của bầu trời, các nhà vật lý giải thích, là do các tia sáng xanh bị tán xạ đi nhiều hơn tia sáng đỏ. Nhưng sự tán xạ này cũng mạnh không kém ở các tia tím, vậy tại sao bầutrời không phải là màu tím. Câu trả lời, được giải thích đầy đủ đó là do mắt của người quan sát. Ánh sáng trắng được tạo thành từ tất cả các màu đơn sắc. Các nhà vật lý chorằng khi ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, gặp phải các phân tử nhỏnitơ và ôxy trên bầu trời, nó bị tán xạ, hoặc khúc xạ. Các tia sáng có bước sóngngắn nhất (xanh và tím) bị tán xạ mạnh hơn các tia sóng dài (đỏ và vàng).Và chínhnhững tia tán xạ này đi tới mắt chúng tạ Vì thế, khi chúng ta nhìn theo một hướngtrên bầu trời, chúng ta nhìn thấy những ánh sáng bước sóng bị tán xạ nhiều nhất,thường là cuối dải màu xanh. Vào thế kỷ 19, nhà vật lý John William Strutt (nổi tiếng với tước vị Huântước Rayleigh) đã viết phương trình biểu diễn sự tán xạ trên bầu trời. Và gần đây,Raymond Lee từ Học viện hải quân Mỹ tiến hành đo ánh sáng trên bầu trời vàogiữa trưa. Cả phương trình và phép đo đạc đều cho thấy cường độ của ánh sángtím tới mắt ta cũng nhiều không kém gì ánh sáng xanh dương. Cách lý giải truyền thống về bầu trời xanh là ánh sáng mặt trời bị tán xạ -các bước sóng ngắn hơn thì tán xạ mạnh hơn các tia sóng dài. Song thực tế, mộtnửa lời giải thích thường bị bỏ qua: đó là bằng cách nào mắt chún ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: