Albert Einstein – Phần 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 627.42 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời kỳ khảo cứu Khoa Học. Sau nhiều tháng sống tại Berne, Albert Einstein thấy rằng các công việc tại Phòng Văn Bằng càng ngày càng trở nên dễ dàng hơn, vì vậy ông có đủ thời giờ để tâm tới môn Vật Lý Toán Học. Tuy Einstein ưa thích lối sống cô đơn nhưng không phải là ông không có cảm tình với các người chung quanh. Tư tưởng cởi mở của ông khiến cho ông có nhiều bạn. Sự vui đùa và cách châm biếm khiến ông luôn luôn vui nhộn và đầy nhựa sống. Nụ cười...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Albert Einstein – Phần 2 Albert Einstein – Phần 23- Thời kỳ khảo cứu Khoa Học.Sau nhiều tháng sống tại Berne, Albert Einstein thấy rằng các công việc tại Ph òngVăn Bằng càng ngày càng trở nên dễ dàng hơn, vì vậy ông có đủ thời giờ để tâmtới môn Vật Lý Toán Học.Tuy Einstein ưa thích lối sống cô đơn nhưng không phải là ông không có cảm tìnhvới các người chung quanh. Tư tưởng cởi mở của ông khiến cho ông có nhiều bạn.Sự vui đùa và cách châm biếm khiến ông luôn luôn vui nhộn và đầy nhựa sống.Nụ cười hiện ra trên môi làm cho mọi người phải chú ý đến ông. Người nào đãsống gần Einstein đều nhận thấy rằng sự cười đùa của ông là một nguồn vui, songđôi khi nó còn là sự chỉ trích. Hình như Einstein có cảm tình với bất cứ ai, nhưngông lại không thích đi tới sự quá thân mật khiến cho ông thiếu tự do. Phải chăngsự ưa thích sống cô đơn để hy sinh hoàn toàn cho Khoa Học đã làm cho Einsteinxa cách các bạn bè trong khi nội tâm của ông lại có tình cảm với tất cả mọi người.Mãi về sau, vào năm 1930, Einstein đã phân tích cái trạng thái tình cảm đó nhưsau: “vì tôi say mê sự công bằng và nhiệm vụ xã hội nên tôi đã phạm phải mộtđiều tương phản kỳ lạ khá quan trọng là tôi thiếu sự hợp tác trực tiếp với mọingười. Tôi là một con ngựa tự thắng lấy yên cương.Ernest Mach (1838-1916) Nhà vật lý và Emmanuel Kant Schopenhauertriết gia ÁoHenri Poincaré (1854 -1912) Pháp. Nhà khoa Nietzsche David Humehọc lớn cuối tk 19Tại Berne, ngoài thời giờ khảo cứu về Toán và Vật Lý Học, Einstein còn để tâmđến Triết Học. Vài triết gia đã giúp ông học được các nguyên tắc đại cương củaphương pháp luận lý. Chính phương pháp này cho phép các nhà bác học diễn tảnhững điều nhận xét trực tiếp thành các định luật rõ ràng. David Hume, ErnestMach, Henri Poincaré và Emmanuel Kant thuộc vào hạng các triết gia kể trên. CònSchopenhauer và Nietzsche khiến Einstein chú ý vì các vị này đã phát biểu các tưtưởng đôi khi không cần thiết, đôi khi tối nghĩa bằng các câu văn đẹp đẽ, gợi l êncho người đọc những cảm xúc, khiến cho người ta phải mơ màng, suy nghĩ, chẳngkhác gì một người biết nhạc được thưởng thức vài khúc tiết tấu nhịp nhàng. Tuynhiên, David Hume (1711-1776, người Anh) vẫn là người được Einstein ưa thíchnhất. Nhiều người biết rằng triết gia gốc Anh này là người khởi xướng phươngpháp luận lý thực nghiệm và cách trình bày suy luận của ông ta thực là sáng sủa,phân minh.Suốt trong 5 năm trường, từ 1901 tới 1905, các cố gắng tư tưởng của Einstein đãmang lại kết quả: ông đã nghiên cứu và lập ra định luật liên kết thời gian và khônggian. Vào một buổi sáng tháng 6 năm 1905, viên chủ nhiệm tạp chí Annalen derPhysik tại Munich tiếp một thanh niên tóc đen không chải, quần áo cũ kỹ. Thanhniên đó đưa viên chủ nhiệm một cuộn giấy 30 trang và yêu cầu đăng trên tạp chíkhoa học.Albert Einstein đã trình bày “Thuyết Tương Đối” của mình trên tờ báo vật lýAnnalen der Physik. Ông đã đề cập đến sự tương quan của năng lượng và khốilượng bằng một phương trình lừng danh nhất của Khoa Học: E = MC2. Nói mộtcách đại cương, phương trình trên có nghĩa là năng lượng của vật chất thì bằngkhối lượng nhân với bình phương tốc độ của ánh sáng. Theo lý thuyết này, nếungười ta biết một phương pháp kỹ thuật, thì với một ký than gỗ, hay một ký đá sỏi,hay một ký mỡ heo, người ta có thể rút ra một năng lượng tương đương với 25ngàn triệu (tỷ) kilowatt-giờ điện lực [1], nghĩa là số điện lực sản xuất thời bấy giờcủa tất cả các nhà máy phát điện tại Hoa Kỳ chạy suốt trong một tháng mà khôngnghỉ.Sau khi bài khảo cứu của Albert Einstein được phổ biến tại châu Âu, thì HenriPoincaré ở Pháp, Hendrik Lorentz ở Hòa Lan, Max Planck ở Đức, cùng tất cả cácđầu óc khoa học vĩ đại thời bấy giờ đều sửng sốt và đã viết thư hỏi tòa báo : - “Aiđã viết bài báo đó ? Có phải là một giáo sư đại học không? . Tòa báo đã trả lời : -“Một thanh niên Do Thái, quốc tịch Đức, 26 tuổi, giúp việc tại Phòng Văn Bằngtại Berne”.Bài khảo cứu của Einstein đã làm cho nhiều người thắc mắc, nghi ngờ. Vào thờikỳ đó, ít người đo lường nổi sự quan trọng lớn lao của học thuyết Einstein nh ưngdù sao, lý thuyết đó đã cách mạng hóa quan niệm của con người về Vũ Trụ. HenriPoincaré khi đó đã viết về Albert Einstein như sau: “Ông Einstein là một trong cácđầu óc khoa học phi thường mà tôi chưa từng thấy. Đứng trước một bài tính vật lý,ông Einstein đã không bằng lòng với các nguyên tắc cổ điển sẵn có, mà cònnghiên cứu tất cả các trường hợp có thể nhận được”.Thật là kỳ lạ khi công trình khảo cứu có giá trị lớn lao đó lại do một nhân viênxoàng của Phòng Văn Bằng phổ biến. Người ta vội mời ông giảng dạy tại trườngĐại Học Zurich. Mọi người đều biết rằng tại các trường Đại Học, trước khi trởthành một giáo sư thực thụ, ai cũng phải trải qua thời kỳ của một giảng sư.Einstein nhận giữ chân này theo lời khuyên của Giáo Sư Kleiner.Chân Giáo Sư môn Vật Lý Lý Thuyết tại trường Đại Học Zurich bị trống. Vì vấnđề chính trị, hội đồng quản trị đại học mời Friedrich Adle r, giảng sư, lên phụ trách,nhưng Adler đã từ chối và nói: - “Nếu có thể có một người như Einstein vào ĐạiHọc của chúng ta thì việc gọi đến tôi thật là vô lý. Tôi thú nhận rằng trình độ hiểubiết của tôi không thấm vào đâu với Einstein. Chúng ta không nên vì vấn đề chínhtrị mà không mời một người có thể làm cho mức hiểu biết tại bậc đại học được caohơn. Vì vậy vào năm 1909, Einstein được bổ nhiệm làm “Giáo Sư Đặc Cách” củatrường Đại Học Zurich.Tuy bước lên một địa vị cao hơn trong xã hội, nhưng lúc nào Einstein cũng thảnnhiên, bình dị. Cuộc sống mới này tuy khá hơn trước về mặt tài chính, nhưng bàvợ ông vẫn phải chứa trọ các sinh viên để kiếm thêm tiền. Trước tình trạng vậtchất còn eo hẹp đó, Einstein đã có lần nói đùa như sau: “Trong Thuyết Tương Đốicủa tôi, tôi đã đặt rất nhiều đồng hồ tại khắp nơi trong Vũ Trụ nhưng thực ra, tôithấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Albert Einstein – Phần 2 Albert Einstein – Phần 23- Thời kỳ khảo cứu Khoa Học.Sau nhiều tháng sống tại Berne, Albert Einstein thấy rằng các công việc tại Ph òngVăn Bằng càng ngày càng trở nên dễ dàng hơn, vì vậy ông có đủ thời giờ để tâmtới môn Vật Lý Toán Học.Tuy Einstein ưa thích lối sống cô đơn nhưng không phải là ông không có cảm tìnhvới các người chung quanh. Tư tưởng cởi mở của ông khiến cho ông có nhiều bạn.Sự vui đùa và cách châm biếm khiến ông luôn luôn vui nhộn và đầy nhựa sống.Nụ cười hiện ra trên môi làm cho mọi người phải chú ý đến ông. Người nào đãsống gần Einstein đều nhận thấy rằng sự cười đùa của ông là một nguồn vui, songđôi khi nó còn là sự chỉ trích. Hình như Einstein có cảm tình với bất cứ ai, nhưngông lại không thích đi tới sự quá thân mật khiến cho ông thiếu tự do. Phải chăngsự ưa thích sống cô đơn để hy sinh hoàn toàn cho Khoa Học đã làm cho Einsteinxa cách các bạn bè trong khi nội tâm của ông lại có tình cảm với tất cả mọi người.Mãi về sau, vào năm 1930, Einstein đã phân tích cái trạng thái tình cảm đó nhưsau: “vì tôi say mê sự công bằng và nhiệm vụ xã hội nên tôi đã phạm phải mộtđiều tương phản kỳ lạ khá quan trọng là tôi thiếu sự hợp tác trực tiếp với mọingười. Tôi là một con ngựa tự thắng lấy yên cương.Ernest Mach (1838-1916) Nhà vật lý và Emmanuel Kant Schopenhauertriết gia ÁoHenri Poincaré (1854 -1912) Pháp. Nhà khoa Nietzsche David Humehọc lớn cuối tk 19Tại Berne, ngoài thời giờ khảo cứu về Toán và Vật Lý Học, Einstein còn để tâmđến Triết Học. Vài triết gia đã giúp ông học được các nguyên tắc đại cương củaphương pháp luận lý. Chính phương pháp này cho phép các nhà bác học diễn tảnhững điều nhận xét trực tiếp thành các định luật rõ ràng. David Hume, ErnestMach, Henri Poincaré và Emmanuel Kant thuộc vào hạng các triết gia kể trên. CònSchopenhauer và Nietzsche khiến Einstein chú ý vì các vị này đã phát biểu các tưtưởng đôi khi không cần thiết, đôi khi tối nghĩa bằng các câu văn đẹp đẽ, gợi l êncho người đọc những cảm xúc, khiến cho người ta phải mơ màng, suy nghĩ, chẳngkhác gì một người biết nhạc được thưởng thức vài khúc tiết tấu nhịp nhàng. Tuynhiên, David Hume (1711-1776, người Anh) vẫn là người được Einstein ưa thíchnhất. Nhiều người biết rằng triết gia gốc Anh này là người khởi xướng phươngpháp luận lý thực nghiệm và cách trình bày suy luận của ông ta thực là sáng sủa,phân minh.Suốt trong 5 năm trường, từ 1901 tới 1905, các cố gắng tư tưởng của Einstein đãmang lại kết quả: ông đã nghiên cứu và lập ra định luật liên kết thời gian và khônggian. Vào một buổi sáng tháng 6 năm 1905, viên chủ nhiệm tạp chí Annalen derPhysik tại Munich tiếp một thanh niên tóc đen không chải, quần áo cũ kỹ. Thanhniên đó đưa viên chủ nhiệm một cuộn giấy 30 trang và yêu cầu đăng trên tạp chíkhoa học.Albert Einstein đã trình bày “Thuyết Tương Đối” của mình trên tờ báo vật lýAnnalen der Physik. Ông đã đề cập đến sự tương quan của năng lượng và khốilượng bằng một phương trình lừng danh nhất của Khoa Học: E = MC2. Nói mộtcách đại cương, phương trình trên có nghĩa là năng lượng của vật chất thì bằngkhối lượng nhân với bình phương tốc độ của ánh sáng. Theo lý thuyết này, nếungười ta biết một phương pháp kỹ thuật, thì với một ký than gỗ, hay một ký đá sỏi,hay một ký mỡ heo, người ta có thể rút ra một năng lượng tương đương với 25ngàn triệu (tỷ) kilowatt-giờ điện lực [1], nghĩa là số điện lực sản xuất thời bấy giờcủa tất cả các nhà máy phát điện tại Hoa Kỳ chạy suốt trong một tháng mà khôngnghỉ.Sau khi bài khảo cứu của Albert Einstein được phổ biến tại châu Âu, thì HenriPoincaré ở Pháp, Hendrik Lorentz ở Hòa Lan, Max Planck ở Đức, cùng tất cả cácđầu óc khoa học vĩ đại thời bấy giờ đều sửng sốt và đã viết thư hỏi tòa báo : - “Aiđã viết bài báo đó ? Có phải là một giáo sư đại học không? . Tòa báo đã trả lời : -“Một thanh niên Do Thái, quốc tịch Đức, 26 tuổi, giúp việc tại Phòng Văn Bằngtại Berne”.Bài khảo cứu của Einstein đã làm cho nhiều người thắc mắc, nghi ngờ. Vào thờikỳ đó, ít người đo lường nổi sự quan trọng lớn lao của học thuyết Einstein nh ưngdù sao, lý thuyết đó đã cách mạng hóa quan niệm của con người về Vũ Trụ. HenriPoincaré khi đó đã viết về Albert Einstein như sau: “Ông Einstein là một trong cácđầu óc khoa học phi thường mà tôi chưa từng thấy. Đứng trước một bài tính vật lý,ông Einstein đã không bằng lòng với các nguyên tắc cổ điển sẵn có, mà cònnghiên cứu tất cả các trường hợp có thể nhận được”.Thật là kỳ lạ khi công trình khảo cứu có giá trị lớn lao đó lại do một nhân viênxoàng của Phòng Văn Bằng phổ biến. Người ta vội mời ông giảng dạy tại trườngĐại Học Zurich. Mọi người đều biết rằng tại các trường Đại Học, trước khi trởthành một giáo sư thực thụ, ai cũng phải trải qua thời kỳ của một giảng sư.Einstein nhận giữ chân này theo lời khuyên của Giáo Sư Kleiner.Chân Giáo Sư môn Vật Lý Lý Thuyết tại trường Đại Học Zurich bị trống. Vì vấnđề chính trị, hội đồng quản trị đại học mời Friedrich Adle r, giảng sư, lên phụ trách,nhưng Adler đã từ chối và nói: - “Nếu có thể có một người như Einstein vào ĐạiHọc của chúng ta thì việc gọi đến tôi thật là vô lý. Tôi thú nhận rằng trình độ hiểubiết của tôi không thấm vào đâu với Einstein. Chúng ta không nên vì vấn đề chínhtrị mà không mời một người có thể làm cho mức hiểu biết tại bậc đại học được caohơn. Vì vậy vào năm 1909, Einstein được bổ nhiệm làm “Giáo Sư Đặc Cách” củatrường Đại Học Zurich.Tuy bước lên một địa vị cao hơn trong xã hội, nhưng lúc nào Einstein cũng thảnnhiên, bình dị. Cuộc sống mới này tuy khá hơn trước về mặt tài chính, nhưng bàvợ ông vẫn phải chứa trọ các sinh viên để kiếm thêm tiền. Trước tình trạng vậtchất còn eo hẹp đó, Einstein đã có lần nói đùa như sau: “Trong Thuyết Tương Đốicủa tôi, tôi đã đặt rất nhiều đồng hồ tại khắp nơi trong Vũ Trụ nhưng thực ra, tôithấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh nhân thế giới nhân vật lịch sử người nổi tiếng tiểu sử các danh nhân tài liệu về danh nhânTài liệu có liên quan:
-
Tào tháo - Câu chuyện hình tượng tiểu thuyết và con người lịch sử
6 trang 48 0 0 -
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 43 0 0 -
Biểu tượng Anh Hùng dân tộc Việt Nam quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
49 trang 38 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
197 trang 37 0 0 -
Nghệ thuật Thuật xử thế của người xưa
171 trang 36 0 0 -
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 trang 34 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 33 0 0 -
Doanh nhân lịch sử: Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy)
6 trang 32 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1
69 trang 32 0 0