Bệnh... quên sẽ gây nên nhiều phiền phức cho cuộc sống của bạnKhông lây lan sang những người chung quanh, không hề đau đớn và thậm chí không đe dọa sự sống của người mắc bệnh. Tuy nhiên, trừ những trường hợp bị tác động ngoại cảnh trực tiếp tới não, còn lại khi những chuyện lúc nhớ, lúc quên lặp đi lặp lại ngày một nhiều, có nghĩa là não của bạn hoặc có vấn đề hoặc bắt đầu ở phía bên kia của cuộc đời.Quên không phải vì đoảng ở giới trẻ Quên một sinh nhật, quên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Alzeimer: Bệnh... quên Alzeimer: Bệnh... quên Bệnh... quên sẽ gây nên nhiều phiền phức cho cuộc sống của bạn Không lây lan sang những người chung quanh, không hề đau đớn và thậmchí không đe dọa sự sống của người mắc bệnh. Tuy nhiên, trừ những trường hợpbị tác động ngoại cảnh trực tiếp tới não, còn lại khi những chuyện lúc nhớ, lúcquên lặp đi lặp lại ngày một nhiều, có nghĩa là não của bạn hoặc có vấn đề hoặcbắt đầu ở phía bên kia của cuộc đời. Quên không phải vì đoảng ở giới trẻ Quên một sinh nhật, quên một lời hứa, quên thứ ngày... thì chẳng nói làmgì. Đằng này quên cả một cuộc họp quan trọng, quên cả xe máy ở quán cà phê,quên lời bài hát khi đang biểu diễn thì hậu quả của nó thật không thể lường hết. Khi cái sự nhớ nhớ quên quên đó lặp đi lặp lại thường xuyên ở một ngườituổi đời còn rất trẻ đó là tín hiệu đáng báo động. Lan Vân là một trong số đó. Mớiđược nhận vào làm việc gần một năm, nhưng Vân đã gây ra nhiều vụ rắc rối mànguyên nhân là từ cái bệnh quên của cô. Thứ sáu, giám đốc giao cho Lan Vân việc gửi giấy mời họp CTV vào sángthứ hai tuần tiếp theo. Vâng vâng, dạ dạ nhưng rồi dính vào chiếc laptop đến tậntối. Ngày chủ nhật cuốn vào chương trình đi picnic với nhóm bạn thân, đến quá12h đêm mới về tới nhà. Vân quên khuấy luôn việc được giao. Sáng thứ hai, cô hào hứng tới công ty, sực nhớ tới công việc thì sự đã rồi.Thông cảm cho nhân viên trẻ, Vân chỉ bị kiểm điểm. Nhưng tệ hơn nữa, Vân đãquên báo cáo lại với giám đốc về lịch làm việc đối tác xin thay đổi sớm lên mộtngày. Nhưng khi đối tác tới gặp thì giám đốc đang ở trong thành phố Hồ Chí Minhchưa bay về Hà Nội... Đến lúc này thì mọi người trong cơ quan cũng bực bội không kém, họ chắcchắn rằng thần kinh Vân có vấn đề. Nhận thức được tất cả hậu quả do cái sự cốquên một cách rất hồn nhiên do mình gây ra, Lan Vân không thể nói một lờithanh minh nào khi cầm quyết định thải hồi. Ra về mà bên tai cô vẫn văng vẳnglời giám đốc: Cô rất năng động, thông minh nhưng thật đáng tiếc.... Hậu quả từ bệnh quên của Dương cũng thật đáng nhớ. Dựng xe máy trướctiệm cà phê để ăn tối, vừa ăn vừa suy nghĩ miên man về những trang thiết kếkhách hàng đòi thay đổi. Trà tiền cơm, Dương lững thững đeo chiếc túi đựngLaptop như chiếc vali con đi về nhà. Nửa đêm thức giấc mới hốt hoảng nhớ tớichiếc xe, chỉ còn biết nằm chờ đến trời sáng để đi tìm. Trong một lần tâm sự về kỷ niệm đáng... tiếc nhất của mình, ca sĩ HồQuỳnh Hương đã không ngại bật mí. Cô quên lời hát khi thể hiện chính ca khúccủa cha mình. Và đêm hôm đó, khó khăn lắm cô mới tìm được giấc ngủ... Đâykhông phải là trường hợp hy hữu mà có tới 4 ca sĩ quên lời trong chương trìnhCon đường âm nhạc về nhạc sĩ Từ Huy! Thực tế, có không ít người khi được hỏi đều có những lúc họ không nhớmình đang làm gì, cần làm gì. Có người quên luôn câu nói trong lúc trò chuyện dùchỉ một phút trước đó còn nhớ như in, cần làm gì. Theo các nhà nghiên cứu,chứng hay quên này đang trở thành một vấn đề của xã hội hiện đại. Nguyên nhân là do não bắt đầu trì trệ trước cường độ làm việc căng thẳng.Quên là hệ quả của căn bệnh stress. Ngày nay, để tồn tại và phát triển mỗi ngườiđều phải chịu một áp lực thể hiện tối đa khả năng làm việc. Tình trạng do kéo dàikhiến những người trẻ luôn phải sống trong sự mệt mỏi, thiếu minh mẫn, đôi khirơi vào trạng thái như người ta vẫn nói là tẩu hỏa nhập ma. Cái quên của bệnh Alzeimer Quên thường xảy ra khi bước vào ngưỡng tuổi trên 60, như cái quên củangười bị chứng bệnh Alzeimer. Triệu chứng của bệnh này là quên bởi sự tắcnghẽn mạch máu cung cấp cho não tạo nên. Theo thống kê của Úc vào năm 2007đã có hơn 200 ngời Úc bị chứng bệnh quên này. Phần đông người bệnh là phái nam. Một cuộc nghiên cứu mới cho thấy consố những người mắc chứng bệnh lú lẫn Alzeimer và những hình thức khác củachứng quên lãng ở Mỹ đã tăng mạnh trong 5 năm trở lại đây. Một phúc trình của Hiệp Hội Alzeimer cho hay, hiện nay có 5 triệu ngườiMỹ phải sống với chứng bệnh suy thoái não bộ này, tức là, tức là đã tăng 10% sovới kết quả được công bố 5 năm trước. Tuổi càng cao thì nguy cơ bị chứng Alzeimer này càng tăng. Đại đa sốnhững người được chẩn đoán mắc bệnh Alzeimer đều trên 60 tuổi. Những triệuchứng ban đầu gồm lú lẫn và mất trí nhớ. Khi bệnh trở nặng và sự hủy hoại của não bộ lan rộng, người bệnh cần phảiđược chăm sóc và giúp đỡ ngay cả trong những sinh hoạt thường ngày và dần mấttất cả mọi khả năng trò chuyện, đối đáp. Có chiếc bụng bự vào độ tuổi trung niên cũng làm tăng gấp 3 nguy cơ mấttrí nhớ. Đây là nghiên cứu đầu tiên tìm ra mối liên quan giữa lượng mỡ thừa vàchứng mất trí. Quên lãng có thể giúp con người tìm lại được đôi chút thanh thản trong tâmhồn, nhưng cũng có thể đưa con người đến chỗ vô cảm: Không còn nhớ đến nhữngquan hệ giữa mình và người khác, khép mắt bịt tai trước những nỗi đau khổ củangười khác trong cộng đồng cũng là đáng trách... Thư giãn Hầu như bác sĩ nào cũng khuyên bạn điều này. Thư giãn là cách lấy lạinăng lượng, sự thông minh sáng suốt cho tất cả mọi người. Và mỗi người có mộtcác tìm lại sự thư thái khác nhau. Các nhà khoa học đã nhờ 124 người tình nguyệncho một cuộc thử nghiệm thú vị. Thư giãn là cách lấy lại năng lượng, sự thông minh sáng suốt cho tất cả mọi người Một nửa số họ đạp xe 30 phút một ngày. Số người còn lại chỉ tập với nhữngdụng cụ trong phòng tập. Điều thú vị là những người đi xe đạp có khả năng ghinhớ nhiều hơn nhóm đối chứng. Khả năng ghi nhớ của nhóm này tăng 25% trongkhi nhóm đối chứng tăng không đáng kể. Vận động bằng xe đạp ngoài trời sẽ kích thích trí não sản xuất những hoóc-môn tốt giúp tăng cường trí nhớ. Nếu bạn cảm thấy khó ngủ, hãy tập thể dục nhẹtrong ngày, có thể vào buổi sáng hoặc buổi chiều, g ...
Alzeimer: Bệnh... quên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.68 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thần kinh chuyên khoa thần kinh Alzeimer Bệnh quên bệnh suy giảm trí nhớTài liệu có liên quan:
-
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 132 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 50 0 0 -
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
Các rối loạn tâm thần ở trẻ vị thành niên
6 trang 33 0 0 -
Cảnh báo từ các bệnh lý mạch máu não
17 trang 31 0 0 -
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 3)
6 trang 31 0 0 -
CÁC DẠNG RỐI LOẠN TÂM THẦN (Kỳ 1)
5 trang 30 0 0 -
Chữa bệnh thần kinh với 100 cách
166 trang 30 0 0 -
3 trang 30 0 0