
Ấm Đường Ở Hội Thi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấm Đường Ở Hội ThiẤm Đường Ở Hội Thi Sưu Tầm Ấm Đường Ở Hội Thi Tác giả: Sưu Tầm Thể loại: Truyện Ngắn Website: http://motsach.info Date: 11-October-2012Trăng xuân rắc vàng, rắc bạc xuống đầy trời, đầy đất. Gió từ phía núi Ngọc Mỹ Nhân xanh rờnthổi tới làm cho có cây trong vườn quan Tuần phủ Ninh Yên mướt thêm, ngời lên dưới trăng.Ngài Tuần phủ có một thói quen, những đêm trăng đẹp ngài thường đứng lặng trong vườn ngắmtrời mây, hoa lá. Đêm nay, dù chưa tới Nguyên tiêu mà trăng đã sáng lắm. Quan Tuần phủ mộtmình tha thẩn trong vườn, rồi ngài cứ lặng lẽ ngắm Ngọc Mỹ Nhân. Ai đã cho núi cái tên ấy nhỉ?Dưới trăng xuân, dáng nằm của người đẹp đá càng thêm mộng mị. Tiếng chim đêm tan vàomênh mông mới cô đơn làm sao. Bỗng một tứ thơ như tia chớp lóe lên:Ngọc Mỹ Nhân! Ngọc Mỹ Nhân!Giấc điệp đã mấy nghìn nămNàng ơi hãy bừng giấc đáCùng ta nâng một chén xuân...Ngọc Mỹ Nhân vẫn lim dim giấc mơ đá: Thiên thu mây trắng cứ trôi! Một nỗi buồn mơ hồ râmran trong ngài.Bỗng có tiếng nói nho nhỏ phía sau: Khuya rồi mời bố đi nghỉ. Ngài Tuần phủ quay lai và ngàichợt hiểu con trai muốn gì. Dù vậy, ngài vẫn hỏi con:- Vậy khuya rồi anh ra đây làm gì?Ấm Đường run run đáp:- Thưa bố, con ra xin bố cho con về quê dự hội cờ.- Anh thì ham cờ hơn ham học. Nhà mới có một mình anh là giai nên mẹ anh chiều quá mức.Không khéo rồi anh sinh hư. Thôi được, tôi cho anh đi. Sau hội cờ, anh mà chểnh mảng đènsách, tôi sẽ gửi anh lên cụ đồ Tả Thanh Oai cho cụ ấy kèm cặp. Vậy bao giờ anh đi?-Thưa bố, chiều ngày mười hai khai hội. Sáng mai con đi ạ.Ngài Tuần phủ ngẫm nghĩ nói:-Cổ Bái gần làng ta, làm việc gì anh cũng phải cân nhắc, không được tùy tiện. Anh nhớ lấy.Trang 1/9 http://motsach.infoẤm Đường Ở Hội Thi Sưu Tầm-Thưa bố, con xin nhớ ạ. oOoChu Bột gốc gác Trung Hoa. Tổ tiên Chu Bột theo Tống Nhạc Phi chống họa Mông Thái. Năm1279, triều đình Nam Tống bị người Mông thôn tính. Một số người dòng họ Chu chạy sangNam ẩn náu.Năm 1285, Mông Nguyên đánh Đại Việt lần thứ hai. Những người họ Chu theo vua Trần chốngMông Nguyên. Giặc Bắc thua chạy, Đại Việt trời yên bể lặng. Những người họ Chu nhận thấyđất Nam là đất lành, người Nam nhân hậu. Vì vậy hộ ở lại làm con dân Đại Việt.Thuở bé, Chu Bột là đứa trẻ hiền lành, ngoan ngoãn, tư chất bình thường không có gì nổi trội.Năm mười một tuổi, Chu Bột bị bệnh đậu mùa may mắn thoát chết nhưng lại bị hỏng hai mắt dobệnh chạy hậu. Bù lại, trời cho trí tuệ Chu Bột sáng lên khác thường, đặc biệt là tài đánh cờ.Tổng nào mở hội thi cờ, ông đã nhảy vào tranh tài là cầm chắc đứng đầu giải. Năm năm liền,ông chưa có đối thủ. Người ta suy tôn ông là đệ nhất danh kỳ. Mắt ông hỏng nên mỗi lần đi thicờ ông đều cho cháu đi theo. Ông thì nghĩ còn thằng bé trai cháu ông thì nhìn. Một người nghĩmột người nhìn ghép lại với nhau mà đã làm cho hầu hết đối thủ lành lặn bật khỏi trường cờ.Nhưng sáu bảy năm rồi người ta không trông thấy ông ấy lai vãng đến trường cờ. Có người tòmò đã tìm ra căn nguyên. Vạn sự hữu môi phi nhất nhật.... Đầu đuôi câu chuyện là thế này:Cửa Tam giang nơi sông Cái chia nước cho sông Ninh có một lão chài nổi tiếng cao cờ. Cóđiều, lão chưa một lần dự hội thi tài. Có người hỏi lão chài vì sao lại như thế? Lão đáp Bonchen mà làm gì? Lão chỉ mượn bàn cờ tìm bạn tri giao quên đi nỗi buồn vong quốc.... Ngheđược câu nói ấy, Tri phủ Nam Trường thân hành đến nơi chỉ có trời và nước thăm lão chài vàchơi cờ.Ngài Tri phủ phục tài cờ lão chài lắm bèn biếu lão chài một bộ quân cờ bằng ngà đẹp đến mứcdưới gầm trời Nam không tìm đâu ra bộ thứ hai. Có bộ quân cờ quý lão chài bày ngay ra mờingài Tri phủ chơi giải buồn. Khi cuộc cờ vào lúc say nhất, lão chài dẹp hết quân lại nói: Hầu cờngài, lão thấy ngài là bậc chính nhân. Vậy ngài tìm gì ở bàn cờ nhỏ này? Ngài hãy đi nước cờgiang sơn, sau này đời mới nhớ ngài. Quan Tri phủ sững người. Từ đó không ai thấy ngài triphủ lui tới nơi chỉ có sóng và gió nữa. Lão chài cũng không thể ngờ câu nói của lão góp phầnlàm cho ngài Tri phủ bỏ công đường, rủ bằng hữu lập ra Hội kín....Một hôm, có gã con nhà giàu đến xin hầu cờ lão chài. Qua cử chỉ, nói năng của gã, hiền lànhnhư lão chài mà lão cũng rất bực. Lão nghĩ Phải dạy cho gã lễ nghĩa để gã mở mắt ra. Lãochài bèn hỏi:-Có thật là công tử muốn đấu cờ?-Sao lại không thật? - Gã trả lời xấc xược.-Được! Vậy thì thế này, lão chấp một xe. Công tử không bằng lòng thì về.Thật là khinh nhau quá?. Biết vậy mà gã công tử bột vẫn phải chấp nhận. Kết cục, cuộc tỷ thíấy, gã con nhà giàu bị vỗ bụng cả ba ván. Gã ngậm bồ hòn ra về rắp tâm rửa hờn. Gã nungnấu hàng tháng rồi reo lên: Diệu kế! Diệu kế! Nhưng rồi có kẻ sẽ chê ta là tiểu nhân. Mặc!.Trang 2/9 http://motsach.infoẤm Đường Ở Hội Thi Sưu TầmGã vội vàng trở lại Tam Giang nói với lão chài:-Hôm nay tôi lại đọ tài với ông.Lão chài không nói gì chỉ nhếch mép cười.-Sao, ông sợ thua chắc?-Thôi được, lão tiếp cậu một lần nữa.Gã con nhà giàu mừng lắm bèn bước xuống thuyền. Lão chài nhổ sào đẩy thuyền ra xa bờchừng bốn, năm ngũ rồi neo lại. Chiều thu nắng nhạt, gió mênh mang. Đại giang sóng lớp lớpđuổi nhau. Sóng mơn man mạn thuyền khiến con đò chao nhẹ dập dềnh.Lão chài đặt chiếc bàn cờ gỗ gụ lên tấm ván sạp phía mũi thuyền: Nước thời gian làm cho bàncờ bóng nhẫy. Mở cái túi gấm nhỏ, lão chài lấy bộ quân cờ bằng ngà ra. Gã kia vội vàng cùnglão bày tuân. Bày xong, gã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ấm Đường Ở Hội Thi truyện ngắn truyện Sáng khoa học xã hội thơ ca văn học Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 275 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
91 trang 184 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 174 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 158 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 137 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 134 0 0 -
6 trang 131 0 0
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 130 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 126 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 125 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 112 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 111 0 0