Âm nhạc dân gian trong lễ hội người Việt xứ Thanh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.48 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu âm nhạc dân gian trong lễ hội người Việt tại Thanh Hóa. Qua tư liệu sưu tầm, các tác giả đã tiến hành tổng hợp, tìm hiểu các khía cạnh văn hóa cấu thành và phân tích âm nhạc. Kết quả của nghiên cứu là việc tìm ra ý nghĩa của âm nhạc trong việc góp phần tạo nên diện mạo lễ hội, tìm ra quy luật vận hành và những đặc trưng cơ bản của âm nhạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Âm nhạc dân gian trong lễ hội người Việt xứ Thanh VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT FOLK MUSIC EXPRESSED AMONG VIETNAMESE FESTIVALS IN THANH HOANguyen Dinh ThaoaDo Thi Thanh Nhanba Thanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: nguyendinhthao@dvtdt.edu.vnb Viet Nam National Academy of MusicEmail: nhandothanh@gmail.comReceived: 10/4/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 15/4/2024Accepted: 24/5/2024Released: 31/5/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/114 Understanding the significance of music contributed to creating the festivalsappearance, explaining the operating rules and basic characteristics of music. Somediscussions were given to preserve and promote music in festivals to achieve greatereffectiveness in life. The research results present observations about the culture and musicthat make up the overall festival, including: (1) The meaning of organizing the festival; (2)Space and time of the festival; (3) Music genres and performances in the festival; (4) Musicalcharacteristics. The article created a foundation to address the issues of researching,preserving and promoting folk music in more comprehensive aspects. Keywords: Thanh Hoa folk music; Music in festivals; Thanh Hoa folk songs;Performance; Festival. 1. Giới thiệu Thanh Hóa là địa phương lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể có nguồn gốc từ xaxưa, mang tính bản địa, độc đáo riêng biệt, khẳng định được giá trị to lớn trong kho tàng vănhóa truyền thống Việt Nam. Lễ hội truyền thống người Việt tại Thanh Hóa là hình thức sinhhoạt văn hóa chứa đựng nhiều loại hình văn hóa tiêu biểu của xứ Thanh. Âm nhạc dân gian Thanh Hóa được biểu hiện rõ nhất trong lễ hội truyền thống, theo nhànghiên cứu Lê Huy Trâm và Hoàng Anh Nhân, Thanh Hóa có tới 50 lễ hội, “được tính là đơnvị lễ hội, với đầy đủ các tiêu chí”. Trên phương diện tổng quát, giá trị âm nhạc dân gian đãphản ánh những vấn đề tín ngưỡng, và thể hiện rõ bản sắc văn hóa cộng đồng của người dânxứ Thanh. Nằm ở vị trí tiếp giáp với “đàng trong” và “đàng ngoài”, âm nhạc dân gian xứ Thanh cósự ảnh hưởng rõ nét của âm nhạc dân gian miền Trung và sự tiếp nhận âm nhạc dân gian miền 19VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTBắc. Quá trình phát triển đã hình thành cho âm nhạc dân gian xứ Thanh những sắc tố riêng,thể hiện qua những làn điệu dân ca, âm nhạc trong các trò diễn, diễn xướng, trong nghi thức tếThành hoàng của người Việt. Việc nghiên cứu âm nhạc dân gian trong lễ hội truyền thống người Việt xứ Thanh để cócái nhìn tổng quát, toàn diện. Một mặt để nhận diện rõ những giá trị của nghệ thuật âm nhạc,mặt khác là để đưa ra một số bàn luận về phương hướng bảo tồn, gìn giữ và phát huy trongđời sống cộng đồng. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Đã có một số công trình nghiên cứu về âm nhạc dân gian xứ Thanh, qua nghiên cứunày, chúng tôi xin tóm lược thành ba mảng sau: Về nghiên cứu trên phương diện văn hóa dân gian, từ năm 1965 đã xuất hiện cuốn Dânca Thanh Hóa do Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) và nhóm Lam Sơn thực hiện. Đây là công trìnhsưu tầm lời ca các thể loại dân ca Thanh Hóa, bao gồm: một số trò diễn, hát Cửa đình, hòsông Mã, hát Ghẹo. Cuốn sách là nguồn tài liệu giúp cho thế hệ các nhà nghiên cứu sau nàylàm cơ sở, đối chiếu cho những công trình chuyên sâu về âm nhạc dân tộc học dưới các gócđộ văn hóa khác nhau. Nhiều công trình tập trung khai thác vùng trò Đông Sơn, nhưng chủ yếu tập trung vềmảng văn hóa dân gian. Có thể kể một vài công trình tiêu biểu như: Một số tư liệu điều tra vềmúa đèn ở Thanh Hóa của Hoàng Khôi và Lê Kim Lữ (1982) là tài liệu sưu tầm và ghi chéphệ thống bài bản trò Múa đèn; Nghiên cứu trò diễn dân gian vùng Đông Sơn của Trần ThịLiên (1997), đã hệ thống trò diễn và đưa ra những nhận định có cơ sở về văn hóa học; Lễ tụclễ hội truyền thống xứ Thanh của Lê Huy Trâm và Hoàng Anh Nhân (2001, 2005) là côngtrình sưu tầm và biên soạn những hoạt động diễn ra trong lễ hội, trong đó bao gồm cả việc ghichép hệ thống văn bản lời ca các trò diễn và dân ca; Khảo sát trò Xuân Phả của nhóm tác giảPhạm Minh Khang, Hoàng Hải, Hoàng Anh Nhân (1997) là công trình đã minh chứng một sốyếu tố mang phong cách nghệ thuật cung đình, thể hiện qua phương thức trình diễn và cácđộng tác múa đặc trưng. “Tàn tích của khúc múa Chư hầu lai triều là điệu múa Xuân Phả ởThọ Xuân, Thanh Hóa” (Phạm Minh Khang, Hoàng Hải, Hoàng Anh Nhân, 1997, tr. 32). Về phương diện âm nhạc dân tộc học, năm 1962 xuất hiện cuốn Múa đèn Đông Anh doLê Quang Nghệ sưu tầm và ký âm tổng hợp 10 bài. Ở phần mở đầu, tác giả đã giới thiệu Múađèn có dạng một tổ khúc âm nhạc; Cuốn Âm nhạc dân gian xứ Thanh khẳng định: “... ở xứThanh có các loại hình hội làng gắn với thờ cúng Thành hoàng làng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Âm nhạc dân gian trong lễ hội người Việt xứ Thanh VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT FOLK MUSIC EXPRESSED AMONG VIETNAMESE FESTIVALS IN THANH HOANguyen Dinh ThaoaDo Thi Thanh Nhanba Thanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: nguyendinhthao@dvtdt.edu.vnb Viet Nam National Academy of MusicEmail: nhandothanh@gmail.comReceived: 10/4/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 15/4/2024Accepted: 24/5/2024Released: 31/5/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/114 Understanding the significance of music contributed to creating the festivalsappearance, explaining the operating rules and basic characteristics of music. Somediscussions were given to preserve and promote music in festivals to achieve greatereffectiveness in life. The research results present observations about the culture and musicthat make up the overall festival, including: (1) The meaning of organizing the festival; (2)Space and time of the festival; (3) Music genres and performances in the festival; (4) Musicalcharacteristics. The article created a foundation to address the issues of researching,preserving and promoting folk music in more comprehensive aspects. Keywords: Thanh Hoa folk music; Music in festivals; Thanh Hoa folk songs;Performance; Festival. 1. Giới thiệu Thanh Hóa là địa phương lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể có nguồn gốc từ xaxưa, mang tính bản địa, độc đáo riêng biệt, khẳng định được giá trị to lớn trong kho tàng vănhóa truyền thống Việt Nam. Lễ hội truyền thống người Việt tại Thanh Hóa là hình thức sinhhoạt văn hóa chứa đựng nhiều loại hình văn hóa tiêu biểu của xứ Thanh. Âm nhạc dân gian Thanh Hóa được biểu hiện rõ nhất trong lễ hội truyền thống, theo nhànghiên cứu Lê Huy Trâm và Hoàng Anh Nhân, Thanh Hóa có tới 50 lễ hội, “được tính là đơnvị lễ hội, với đầy đủ các tiêu chí”. Trên phương diện tổng quát, giá trị âm nhạc dân gian đãphản ánh những vấn đề tín ngưỡng, và thể hiện rõ bản sắc văn hóa cộng đồng của người dânxứ Thanh. Nằm ở vị trí tiếp giáp với “đàng trong” và “đàng ngoài”, âm nhạc dân gian xứ Thanh cósự ảnh hưởng rõ nét của âm nhạc dân gian miền Trung và sự tiếp nhận âm nhạc dân gian miền 19VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTBắc. Quá trình phát triển đã hình thành cho âm nhạc dân gian xứ Thanh những sắc tố riêng,thể hiện qua những làn điệu dân ca, âm nhạc trong các trò diễn, diễn xướng, trong nghi thức tếThành hoàng của người Việt. Việc nghiên cứu âm nhạc dân gian trong lễ hội truyền thống người Việt xứ Thanh để cócái nhìn tổng quát, toàn diện. Một mặt để nhận diện rõ những giá trị của nghệ thuật âm nhạc,mặt khác là để đưa ra một số bàn luận về phương hướng bảo tồn, gìn giữ và phát huy trongđời sống cộng đồng. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Đã có một số công trình nghiên cứu về âm nhạc dân gian xứ Thanh, qua nghiên cứunày, chúng tôi xin tóm lược thành ba mảng sau: Về nghiên cứu trên phương diện văn hóa dân gian, từ năm 1965 đã xuất hiện cuốn Dânca Thanh Hóa do Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) và nhóm Lam Sơn thực hiện. Đây là công trìnhsưu tầm lời ca các thể loại dân ca Thanh Hóa, bao gồm: một số trò diễn, hát Cửa đình, hòsông Mã, hát Ghẹo. Cuốn sách là nguồn tài liệu giúp cho thế hệ các nhà nghiên cứu sau nàylàm cơ sở, đối chiếu cho những công trình chuyên sâu về âm nhạc dân tộc học dưới các gócđộ văn hóa khác nhau. Nhiều công trình tập trung khai thác vùng trò Đông Sơn, nhưng chủ yếu tập trung vềmảng văn hóa dân gian. Có thể kể một vài công trình tiêu biểu như: Một số tư liệu điều tra vềmúa đèn ở Thanh Hóa của Hoàng Khôi và Lê Kim Lữ (1982) là tài liệu sưu tầm và ghi chéphệ thống bài bản trò Múa đèn; Nghiên cứu trò diễn dân gian vùng Đông Sơn của Trần ThịLiên (1997), đã hệ thống trò diễn và đưa ra những nhận định có cơ sở về văn hóa học; Lễ tụclễ hội truyền thống xứ Thanh của Lê Huy Trâm và Hoàng Anh Nhân (2001, 2005) là côngtrình sưu tầm và biên soạn những hoạt động diễn ra trong lễ hội, trong đó bao gồm cả việc ghichép hệ thống văn bản lời ca các trò diễn và dân ca; Khảo sát trò Xuân Phả của nhóm tác giảPhạm Minh Khang, Hoàng Hải, Hoàng Anh Nhân (1997) là công trình đã minh chứng một sốyếu tố mang phong cách nghệ thuật cung đình, thể hiện qua phương thức trình diễn và cácđộng tác múa đặc trưng. “Tàn tích của khúc múa Chư hầu lai triều là điệu múa Xuân Phả ởThọ Xuân, Thanh Hóa” (Phạm Minh Khang, Hoàng Hải, Hoàng Anh Nhân, 1997, tr. 32). Về phương diện âm nhạc dân tộc học, năm 1962 xuất hiện cuốn Múa đèn Đông Anh doLê Quang Nghệ sưu tầm và ký âm tổng hợp 10 bài. Ở phần mở đầu, tác giả đã giới thiệu Múađèn có dạng một tổ khúc âm nhạc; Cuốn Âm nhạc dân gian xứ Thanh khẳng định: “... ở xứThanh có các loại hình hội làng gắn với thờ cúng Thành hoàng làng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Âm nhạc dân gian Thanh Hóa Âm nhạc trong lễ hội Dân ca Thanh Hóa Kỹ thuật phân tích âm nhạc học Văn hóa dân gianTài liệu có liên quan:
-
4 trang 199 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
229 trang 106 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 61 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 56 1 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 46 0 0