Danh mục

Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 733.50 KB      Lượt xem: 61      Lượt tải: 1    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thờ cúng cô hồn là một hiện tượng tín ngưỡng dân gian phổ biến trong cộng đồng người Việt. Đây là một tập tục thể hiện tính nhân văn trong văn hóa Việt Nam, được người Việt gìn giữ và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nghiên cứu tục thờ cúng cô hồn để nhằm xác định nếu nhìn với góc độ khoa học sẽ thấy những đóng góp nhất định của tập tục này trong việc bình ổn tinh thần của con người, củng cố niềm tin của con người vào cuộc sống trong bối cảnh xã hội vốn rất nhiều biến cố, rủi ro có thể đến với bất kỳ ai mà chúng ta không thể đoán lường hết được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian 16 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X3- 2017 Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian Nguyễn Thị Lệ Hằng, Trần Thị Kim Anh Tóm tắt— Thờ cúng cô hồn là một hiện tượng tín Đối tượng nghiên cứu của bài viết này là thờ ngưỡng dân gian phổ biến trong cộng đồng người cúng cô hồn của cộng đồng người Việt1 ở Tây Việt. Đây là một tập tục thể hiện tính nhân văn trong Nam Bộ bởi vì trong sinh hoạt hàng ngày, con người luôn phải đối diện với nhiều bất trắc, rủi ro văn hóa Việt Nam, được người Việt gìn giữ và lưu và nhằm củng cố đời sống tinh thần, ngoài niềm truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhóm tác giả tin tôn giáo, người ta còn tin vào các thế lực siêu nghiên cứu tục thờ cúng cô hồn để nhằm xác định hình và phải chăng cô hồn là một trong các thế lực nếu nhìn với góc độ khoa học sẽ thấy những đóng đó. Tuy nhiên, nhóm chúng tôi chưa có thật sự góp nhất định của tập tục này trong việc bình ổn tinh phân tích hiện tượng cúng cô hồn này trong từng thần của con người, củng cố niềm tin của con người thành phần người cụ thể trong công đồng người Việt ở Tây Nam Bộ do nhiều lý do chủ quan và vào cuộc sống trong bối cảnh xã hội vốn rất nhiều khách quan biến cố, rủi ro có thể đến với bất kỳ ai mà chúng ta Nhóm tác giả đã áp dụng cách tiếp cận của lý không thể đoán lường hết được. Mặt khác, cúng cô thuyết chức năng để nghiên cứu đối tượng và hồn được xem là một trong những nhu cầu tín nhằm hướng đến mục đích trên. Chúng tôi sử dụng ngưỡng tâm linh phổ biến trong cộng đồng người phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp hệ Việt ở Tây Nam Bộ. thống - cấu trúc để phân loại. Đặc biệt, định hướng tiếp cận liên ngành cũng được nhóm chú trọng Từ khóa— cúng cô hồn, người Việt, Tây Nam Bộ, trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực hiện bài tín ngưỡng dân gian. viết này. Thông qua nghiên cứu, từ góc độ cá nhân, chúng tôi mong muốn mang đến cái nhìn MỞ ĐẦU thấu đáo, tường minh hơn về hiện tượng cúng cô hồn trong cộng đồng người Việt ở Nam Bộ nói D ấu ấn của bản sắc văn hóa hiện hình trong nếp sống, trang phục, trong ăn uống, cách ứng xử, giao tiếp hàng ngày của đồng bào các dân chung, Tây Nam Bộ nói riêng. 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM tộc. Ngoài ra, nó cũng hiện diện trong các lễ hội, 1.1 Cô hồn hiện tượng thờ cúng mang những nét đặc sắc riêng Trong quan niệm dân gian, con người sống là của từng địa phương. Hầu hết các lễ hội, hiện sự kết hợp của hai phần: phần xác và phần hồn. Có tượng thờ cúng truyền thống đều mang tính chất thể hiểu phần xác chính là phần vật chất, có thể tín ngưỡng dân gian, việc tổ chức đều do cư dân nhìn thấy; nói khác đi, đó chính là cơ thể, xác thân địa phương chịu trách nhiệm theo một chu kỳ thời của con người. Phần hồn là phần phi vật chất, trừu gian và mùa vụ nhất định. tượng liên quan đến tinh thần, suy nghĩ, tình cảm của con người. Phật giáo quan niệm con người được tổng hòa từ năm yếu tố được gọi là ngũ uẩn gồm: sắc, thọ, tưởng, hành và thức. Trong đó sắc là yếu tố hữu 1 Bài nhận ngày 25 tháng 5 năm 2017, hoàn chỉnh sửa Cộng đồng người Việt ở đây được hiểu một cách chung chữa ngày 06 tháng 12 năm 2017 chung. Vì những lý do khách quan, nhóm tác giả không phân Nguyễn Thị lệ Hằng - Trường Đại học Khoa học Xã hội biệt các thành phần trong cộng đồng để có hướng nghiên cứu và Nhân văn, ĐHQG-HCM (email: lehang@hcmussh.edu.vn) sâu từng trường hợp cụ thể; chúng tôi sẽ tập trung phân tích Trần Thị Kim Anh - Trường Đại học Kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: