
Ẩm thực cầu may ngày Tết ở một số nước Châu Á
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.85 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày đầu năm là thời điểm mỗi nhà thể hiện sự trân trọng bữa ăn ngày Tết với hy vọng những điều tốt đẹp và thịnh vượng sẽ đến với gia đình mình. Những món ăn cầu may trong ngày Tết của một số dân tộc ở châu Á được xem là nét văn hóa độc đáo mà không phải châu lục nào cũng có được.Nhật BảnNhững món ăn đặc biệt dành riêng cho ngày Tết người Nhật gọi là Osechi bao gồm súp Ozoni (được nấu khá công phu với các thành phần: bánh gạo tẻ, tảo biển, hải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩm thực cầu may ngày Tết ở một số nước Châu ÁẨm thực cầu may ngày Tết ở một số nước Châu Á Ngày đầu năm là thời điểm mỗi nhà thể hiện sự trân trọng bữa ăn ngày Tết với hy vọng những điều tốt đẹp và thịnh vượng sẽ đến với gia đình mình. Những món ăn cầu may trong ngày Tết của một số dân tộc ở châu Á được xem là nét văn hóa độc đáo mà không phải châu lục nào cũng có được.Nhật BảnNhững món ăn đặc biệt dành riêng cho ngày Tết người Nhật gọi là Osechi bao gồmsúp Ozoni (được nấu khá công phu với các thành phần: bánh gạo tẻ, tảo biển, hảisản hoặc thịt gà), mứt đậu đen, Tazukuri (cá mòi tẩm đường và tương rán giòn), IeSebi (tôm rán vàng), bánh giày... với hương vị và màu sắc phong phú, được xếptrong một hộp hình khối chữ nhật trong đỏ ngoài đen.Osechi được chế biến bằng các nguyên liệu thực phẩm theo phương pháp có thể đểlâu trong cả tuần nhằm giúp các bà nội trợ thoải mái tận hưởng những ngày đầunăm mà không bị chuyện nấu nướng làm phiền.Người Nhật rất coi trọng việc trang trí món ăn để mang lại cảm giác ngon mắt chothực khách. Họ quan niệm hộp đựng Osechi càng đẹp thì may mắn càng nhiều.Đêm 30 Tết, cả nhà quây quần ăn bữa tất niên rồi cùng ngồi đón giao thừa. Sángmùng một Tết, cả gia đình làm lễ đón mừng Năm Mới. Theo nghi thức, lần lượttừng người bắt đầu từ người ít tuổi nhất quay mặt về hướng Đông và uống rượusake. Mọi người dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Tiếp đó là ăn các mónOsechi sau khi cúng thần Năm Mới.Điều đáng lưu ý là tại Nhật Bản, việc tặng quà hay mừng tuổi ngày Tết không bịnặng nề” về giá trị vật chất mà chủ yếu mang ý nghĩa tinh thần.Trung QuốcTheo truyền thống, vào đêm Giao thừa, các gia đình ở Trung Quốc thường quâyquần gói sủi cảo và thưởng thức món ăn này trong bầu không khí đầm ấm, bình ancủa ngày Tết.Sủi cảo được làm khá cầu kỳ, từ khâu làm nhân, gói bánh đến lúc ăn. Rau trộn vớithịt làm nhân bánh, trong tiếng Trung Quốc, đồng âm với từ có của”. Băm nhântiếng to mà thời gian lại dài có nghĩa là lâu dài và dư thừa.Sủi cảo được gói theo hình bán nguyệt, khi gấp đôi vỏ bánh hình tròn, dùng tayviền theo đường diềm thật đều gọi là viền phúc. Ở nông thôn, ngoài vỏ sủi cảocòn in hình bông lúa ngụ ý sang Năm Mới ngũ cốc được mùa.Trong lúc nấu sủi cảo, thường phải cho thêm 3 lần nước lạnh vì từ này đồng âmvới phúc đi rồi lại đến”.Khi ăn sủi cảo, cũng phải biết cách. Bát thứ nhất để thờ cúng tổ tiên, bát thứ hai đểcúng thần thánh trong dân gian, bát thứ ba cả nhà mới bắt đầu ăn và nhớ rằng nênăn số chẵn, không được ăn số lẻ. Khi ăn xong, nhất định để thừa lại mấy cái (sốchẵn) ngụ ý năm nào cũng dư thừa.Trước kia, người dân Trung Quốc rất nghèo, không thể thường xuyên ăn sủi cảo vìvậy người ta rất coi trọng việc ăn loại bánh này vào đêm cuối năm. Hiện nay, đờisống khá giả hơn, người ta có thể ăn sủi cảo lúc nào cũng được nhưng vẫn không aiquên món bánh sủi cảo đêm giao thừa.Hàn QuốcCanh Tteokguk (gồm bánh Teok, nước xương bò hầm, thịt bò, hành hoa, gia vị) làmón ăn truyền thống đặc trưng nhất của người Hàn Quốc trong dịp Tết. Cuối năm,dù bận rộn đến đâu, nhiều gia đình cũng cố dành thời gian tự nấu lấy món này đểhưởng lộc một cách trọn vẹn.Vào ngày đầu tiên của Năm Mới, mỗi người Hàn Quốc đều ăn một bát canh TeokGuk để cầu mong một Năm Mới sức khỏe và trường thọ.Hình bầu dục và màu trắng của bánh Tteok còn tượng trưng cho sự trọn vẹn vàthanh khiết của vạn vật trên thế gian vào ngày đầu tiên của Năm Mới.Ngoài ra, trong ngày Tết, trên mâm cỗ của người dân xứ Hàn không thể thiếu rượubalki sool. Dù ít hay nhiều, người ta cũng phải uống chút rượu này để lấy may.LàoLạp là món ăn truyền thống gần gũi nhất, không thể thiếu trong ngày Tết và trongcác lễ hội của người Lào. Theo ngôn ngữ Lào, lạp có nghĩa là may mắn, phúc lộcdồi dào.Lạp có thể làm bằng thịt lợn, gà, bò, chim, cá... như lạp thịt lợn gồm thịt nạc, gan,tim băm nhỏ trộn chung với các loại rau thơm, ớt cay thái nhỏ, gia vị truyền thống,nước cất chanh và không thể thiếu thính nếp rang.Người Lào thường dùng lạp với xôi hoặc cơm nóng. Món này được làm rất cẩnthận vì nếu không ngon, người ta tin rằng cả năm sẽ gặp xui xẻo.CampuchiaNgười Campuchia đón Năm Mới vào giữa tháng Tư dương lịch hàng năm. Tết nàygọi là Bon Chol Chnam, không khác mấy so với Tết của người Lào và Thái Lan.Món ăn không thể thiếu trong ngày tết Bon Chol Chnam của người Campuchia làmón cari.Trong ngày đầu Năm Mới, mỗi nhà đều có ít nhất một người đem thức ăn lên chùađể nhờ các nhà sư làm lễ cúng dâng lên tổ tiên, sau đó cả nhà quây quần bên nhauthưởng thức món cari thơm lừng.IndonesiaIndonesia là quốc gia có nhiều tôn giáo và sắc tộc, do đó các món ăn mừng NămMới cũng rất đa dạng và khác biệt.Người Indonesia theo đạo Hồi đón Tết Tahun Baru Hijriah thường có món bánhtựa như bánh tét của miền Nam. Gạo thơm được gói trong lá dừa rồi đem hấp chín.Vào dịp Tết của người Hindu tại đảo Bali, cả dân làng tập trung tại một khu vực đểăn mừng. Thức ăn được chuẩn bị trong 2 ngày để phục vụ số lượng người tham giađông đảo.Các món của người Indonesia thường khá cay, nồng và cơm là thực phẩm chính. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩm thực cầu may ngày Tết ở một số nước Châu ÁẨm thực cầu may ngày Tết ở một số nước Châu Á Ngày đầu năm là thời điểm mỗi nhà thể hiện sự trân trọng bữa ăn ngày Tết với hy vọng những điều tốt đẹp và thịnh vượng sẽ đến với gia đình mình. Những món ăn cầu may trong ngày Tết của một số dân tộc ở châu Á được xem là nét văn hóa độc đáo mà không phải châu lục nào cũng có được.Nhật BảnNhững món ăn đặc biệt dành riêng cho ngày Tết người Nhật gọi là Osechi bao gồmsúp Ozoni (được nấu khá công phu với các thành phần: bánh gạo tẻ, tảo biển, hảisản hoặc thịt gà), mứt đậu đen, Tazukuri (cá mòi tẩm đường và tương rán giòn), IeSebi (tôm rán vàng), bánh giày... với hương vị và màu sắc phong phú, được xếptrong một hộp hình khối chữ nhật trong đỏ ngoài đen.Osechi được chế biến bằng các nguyên liệu thực phẩm theo phương pháp có thể đểlâu trong cả tuần nhằm giúp các bà nội trợ thoải mái tận hưởng những ngày đầunăm mà không bị chuyện nấu nướng làm phiền.Người Nhật rất coi trọng việc trang trí món ăn để mang lại cảm giác ngon mắt chothực khách. Họ quan niệm hộp đựng Osechi càng đẹp thì may mắn càng nhiều.Đêm 30 Tết, cả nhà quây quần ăn bữa tất niên rồi cùng ngồi đón giao thừa. Sángmùng một Tết, cả gia đình làm lễ đón mừng Năm Mới. Theo nghi thức, lần lượttừng người bắt đầu từ người ít tuổi nhất quay mặt về hướng Đông và uống rượusake. Mọi người dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Tiếp đó là ăn các mónOsechi sau khi cúng thần Năm Mới.Điều đáng lưu ý là tại Nhật Bản, việc tặng quà hay mừng tuổi ngày Tết không bịnặng nề” về giá trị vật chất mà chủ yếu mang ý nghĩa tinh thần.Trung QuốcTheo truyền thống, vào đêm Giao thừa, các gia đình ở Trung Quốc thường quâyquần gói sủi cảo và thưởng thức món ăn này trong bầu không khí đầm ấm, bình ancủa ngày Tết.Sủi cảo được làm khá cầu kỳ, từ khâu làm nhân, gói bánh đến lúc ăn. Rau trộn vớithịt làm nhân bánh, trong tiếng Trung Quốc, đồng âm với từ có của”. Băm nhântiếng to mà thời gian lại dài có nghĩa là lâu dài và dư thừa.Sủi cảo được gói theo hình bán nguyệt, khi gấp đôi vỏ bánh hình tròn, dùng tayviền theo đường diềm thật đều gọi là viền phúc. Ở nông thôn, ngoài vỏ sủi cảocòn in hình bông lúa ngụ ý sang Năm Mới ngũ cốc được mùa.Trong lúc nấu sủi cảo, thường phải cho thêm 3 lần nước lạnh vì từ này đồng âmvới phúc đi rồi lại đến”.Khi ăn sủi cảo, cũng phải biết cách. Bát thứ nhất để thờ cúng tổ tiên, bát thứ hai đểcúng thần thánh trong dân gian, bát thứ ba cả nhà mới bắt đầu ăn và nhớ rằng nênăn số chẵn, không được ăn số lẻ. Khi ăn xong, nhất định để thừa lại mấy cái (sốchẵn) ngụ ý năm nào cũng dư thừa.Trước kia, người dân Trung Quốc rất nghèo, không thể thường xuyên ăn sủi cảo vìvậy người ta rất coi trọng việc ăn loại bánh này vào đêm cuối năm. Hiện nay, đờisống khá giả hơn, người ta có thể ăn sủi cảo lúc nào cũng được nhưng vẫn không aiquên món bánh sủi cảo đêm giao thừa.Hàn QuốcCanh Tteokguk (gồm bánh Teok, nước xương bò hầm, thịt bò, hành hoa, gia vị) làmón ăn truyền thống đặc trưng nhất của người Hàn Quốc trong dịp Tết. Cuối năm,dù bận rộn đến đâu, nhiều gia đình cũng cố dành thời gian tự nấu lấy món này đểhưởng lộc một cách trọn vẹn.Vào ngày đầu tiên của Năm Mới, mỗi người Hàn Quốc đều ăn một bát canh TeokGuk để cầu mong một Năm Mới sức khỏe và trường thọ.Hình bầu dục và màu trắng của bánh Tteok còn tượng trưng cho sự trọn vẹn vàthanh khiết của vạn vật trên thế gian vào ngày đầu tiên của Năm Mới.Ngoài ra, trong ngày Tết, trên mâm cỗ của người dân xứ Hàn không thể thiếu rượubalki sool. Dù ít hay nhiều, người ta cũng phải uống chút rượu này để lấy may.LàoLạp là món ăn truyền thống gần gũi nhất, không thể thiếu trong ngày Tết và trongcác lễ hội của người Lào. Theo ngôn ngữ Lào, lạp có nghĩa là may mắn, phúc lộcdồi dào.Lạp có thể làm bằng thịt lợn, gà, bò, chim, cá... như lạp thịt lợn gồm thịt nạc, gan,tim băm nhỏ trộn chung với các loại rau thơm, ớt cay thái nhỏ, gia vị truyền thống,nước cất chanh và không thể thiếu thính nếp rang.Người Lào thường dùng lạp với xôi hoặc cơm nóng. Món này được làm rất cẩnthận vì nếu không ngon, người ta tin rằng cả năm sẽ gặp xui xẻo.CampuchiaNgười Campuchia đón Năm Mới vào giữa tháng Tư dương lịch hàng năm. Tết nàygọi là Bon Chol Chnam, không khác mấy so với Tết của người Lào và Thái Lan.Món ăn không thể thiếu trong ngày tết Bon Chol Chnam của người Campuchia làmón cari.Trong ngày đầu Năm Mới, mỗi nhà đều có ít nhất một người đem thức ăn lên chùađể nhờ các nhà sư làm lễ cúng dâng lên tổ tiên, sau đó cả nhà quây quần bên nhauthưởng thức món cari thơm lừng.IndonesiaIndonesia là quốc gia có nhiều tôn giáo và sắc tộc, do đó các món ăn mừng NămMới cũng rất đa dạng và khác biệt.Người Indonesia theo đạo Hồi đón Tết Tahun Baru Hijriah thường có món bánhtựa như bánh tét của miền Nam. Gạo thơm được gói trong lá dừa rồi đem hấp chín.Vào dịp Tết của người Hindu tại đảo Bali, cả dân làng tập trung tại một khu vực đểăn mừng. Thức ăn được chuẩn bị trong 2 ngày để phục vụ số lượng người tham giađông đảo.Các món của người Indonesia thường khá cay, nồng và cơm là thực phẩm chính. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới cảnh đẹp thế giới du lịch bốn phương du lịch qua ảnh mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịchTài liệu có liên quan:
-
5 trang 55 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 42 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 35 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Du ngoạn cùng 'Niềm tự hào châu Phi'
9 trang 34 0 0 -
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Đến Lộc An ngủ đêm, nghe gió biển
5 trang 32 0 0 -
Những ngôi nhà tổ chim 'đẹp tuyệt vời' ở Nhật
13 trang 32 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 30 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
3 trang 29 0 0
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam
25 trang 28 0 0 -
2 trang 27 0 0
-
Đồng Xanh giữa chốn Tây Nguyên
3 trang 27 0 0 -
5 điều lý thú về Vạn Lý Trường Thành
7 trang 27 1 0 -
Những loài động vật sống nơi không ngờ tới
10 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0