
Ấn chương Việt Nam - Những quy định làm ấn, kiềm, Quan phòng, Đồ ký của tướng tá quân đội thời Nguyễn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ấn, kiềm, Quan Phòng, Đồ ký của các tướng tá quân đội Nguyễn được làm ra trên cơ sở những quy chế chung về chất liệu hình thể, kích cỡ, kiểu chữ khắc và quyền sử dụng. Những quy chế này được ban hành và thực thi chủ yếu ở đời Minh Mệnh và Thiệu Trị. Giai đoạn này và tiếp sau đó, binh chế quân đội vẫn giữ nguyên cơ cấu cũ nên quy chế về ấn triện tương đối ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - Những quy định làm ấn, kiềm, Quan phòng, Đồ ký của tướng tá quân đội thời NguyễnẤn chương Việt Nam - Những quy định làm ấn,kiềm, Quan phòng, Đồ ký của tướng tá quân độithời NguyễnẤn, kiềm, Quan Phòng, Đồ ký của các tướng tá quânđội Nguyễn được làm ra trên cơ sở những quy chếchung về chất liệu hình thể, kích cỡ, kiểu chữ khắc vàquyền sử dụng. Những quy chế này được ban hành vàthực thi chủ yếu ở đời Minh Mệnh và Thiệu Trị. Giaiđoạn này và tiếp sau đó, binh chế quân đội vẫn giữnguyên cơ cấu cũ nên quy chế về ấn triện tương đốiổn định.Khi lên ngôi Minh Mệnh rất chú trọng đến việc đúcấn và sử dụng ấn trong quân đội. Sử cũ ghi: “MinhMệnh năm đầu chỉ dụ: Chuẩn cho đúc các quả ấnbằng đồng cho: Tả Thống chế quân Thị trung, HữuThống chế quân Thị trung, Thống chế dinh Thần cơquân Thị nội, Thống chế dinh Huyền vũ quân Thị nộiđều vuông 1 tấc 7 phân 6 ly, dầy 3 phân 2 ly, númchạm con sư tử, dây đeo ấn màu xanh”[211].Một loạt ấn, Quan phòng được làm tiếp theo - ChứcGiám Thần sách quân, Chưởng Tượng quân, ChưởngHậu quân được cấp Quan phòng bằng bạc núm hìnhkì lân. Thống chế Ngũ dinh, phó tướng Ngũ quân,Thống chế Kinh tượng dùng ấn chứ không dùngQuan phòng chức vụ. Quan phòng của năm dinhThần sách, Đô thống chế và Thống chế 4 dinh: Thầncơ, Tiên phong, Long vũ, Hổ oai cùng Quan phòngcủa Tả Hữu Đô thống quân Vũ lâm đều làm númhình sư tử. Chức Tả, Hữu Thống chế, Chưởng Trungquân, Tiền quân, chưởng Thủy quân, Thống chế cácquân, các dinh: Trung, Tiền, Tả, Hữu, Hậu dùngQuan phòng như trên. Chức quyền thự như “Thốngchế thự tướng quân” thì dùng Quan phòng bằng ngà,kích thước bằng dấu của chức Chưởng Tiền quânv.v…Năm Minh Mệnh thứ 5 (1824) nhà vua lại cho đúc ấnđồng cho Phó tướng Ngũ quân: Trung, Tiền, Tả,Hữu, Hậu núm ấn làm hình con hổ, khắc 6 chữ Triện(Mỗ) quân phó tướng chi ấn và ban cấp một kiềm ấnbằng ngà. Đồng thời chế tiếp Quan phòng chức vụcho các Phó tướng trên, cũng khắc 6 chữ Triện: (Mỗ)quân phó tướng quan phòng. Sau đó đúc Quan phòngbằng đồng, kiềm ấn bằng ngà cho các đơn vị Hùngcự, Ngũ kích, các vệ cơ Tượng binh.Năm Minh Mệnh thứ 7 (1826) nhà vua lệnh chọnngày tốt để đúc ấn cho tướng lĩnh cao cấp. Ấn Thảonghịch đại tướng quân vuông 2 tấc 3 phân, dầy 6phân 3 ly, ấn Thảo nghịch hữu tướng quân, ấn Thảonghịch tả tướng quân, ấn Bình nam tướng quân, cácấn Trấn tây, An viễn và Phủ biên tướng quân đều làmhai tầng, núm đúc hình con hổ, vuông 2 tấc 1 phân,dầy 5 phân 4 ly. Mỗi ấn kèm một Kiềm ấn bằng ngà.Riêng ấn Trấn tây tướng quân, ấn An viễn tướngquân và Phủ biên tướng quân đến năm Minh Mệnhthứ 15 (1834) được đúc một ấn nữa bằng bạc, hìnhthức như cũ, cùng kiềm ấn giao cho Nội các giữphòng sử dụng[212].Từ năm Minh Mệnh thứ 9 (1828) đến hết triều MinhMệnh nhà Nguyễn đã nhiều đợt cho chế tác ấn kiềm,Quan phòng cho tướng tá các đơn vị như Thống chếbốn dinh, Trung, Tiền, Tả, Hữu, Hậu, Đô thống ngũquân; Đề đốc, Lãnh binh, Phó Lãnh binh các tỉnh;Kinh kỳ Thủy sư Đô thống và Kinh kỳ Thủy sư Đôđốc v.v…Đời Thiệu Trị có bổ sung thêm số ít ấn triện, Quanphòng như việc đặt chức chuyên viên Thống quảncủa dinh Kỳ vũ và ban cấp cho một ấn Quan phòngbằng đồng, một Kiềm ấn ngà để dùng. Chức Thốngquản cho xứ Thị vệ dùng ấn Quan phòng bằng bạckhắc Thống quản thị vệ quan phòng.Những đơn vị cấp cơ sở của quân đội như các Vệ nhỏthuộc quân Thần sách và hơn 100 Cơ chính quy cùngVệ, Cơ của các quân ở kinh, thành, dinh, trấn, (tỉnh)đều được cấp một Đồ ký bằng đồng, núm ấn hình tayquai (Vòng tròn) một kiềm ấn bằng gỗ để dùng. Cáchiệu Thuyền của Thủy quân như Nam Hưng, PhấnBằng, được cấp Đồ ký bằng ngà, khắc chữ Triện. Cònhiệu Thuyền Ba Hải thì dùng Đồ ký ngà, khắc chữChân.Hiện tượng hai kiểu chữ Hán (Chữ Triện và chữChân) cũng được khắc trong một quả ấn. Đó là Đồ kýcủa các Vệ thuộc Kinh tượng và các ban Túc trực,Thường trực của Cẩm y vệ, Đồ ký làm bằng đồngmẫu giống như các Vệ, Cơ trên.Quả ấn duy nhất thuộc quân binh còn lưu giữ tại ViệnBảo tàng Lịch sử Hà Nội. Ấn có ký hiệu LSb 2524bằng đồng, cán chuôi vồ thắt đáy, cao 7cm, dầy1,2cm, mặt ấn có ghi niên đại tạo ấn vào năm MinhMệnh thứ 16 (1835) và trọng lượng ấn nặng 12lượng. Dấu ấn hình chữ nhật cỡ 7,8x4,8cm, 8 chữTriện khắc rõ nét: Hưng Hóa phó lãnh binh quanquan phòng 興化副領兵官關防 chữ xếp theo chiềudọc 3 hàng, hàng giữa dài gấp rưỡi chữ hàng bên. Đólà Quan phòng của quan Phó Lãnh binh tỉnh HưngHóa. (H. 149 a,b,c)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - Những quy định làm ấn, kiềm, Quan phòng, Đồ ký của tướng tá quân đội thời NguyễnẤn chương Việt Nam - Những quy định làm ấn,kiềm, Quan phòng, Đồ ký của tướng tá quân độithời NguyễnẤn, kiềm, Quan Phòng, Đồ ký của các tướng tá quânđội Nguyễn được làm ra trên cơ sở những quy chếchung về chất liệu hình thể, kích cỡ, kiểu chữ khắc vàquyền sử dụng. Những quy chế này được ban hành vàthực thi chủ yếu ở đời Minh Mệnh và Thiệu Trị. Giaiđoạn này và tiếp sau đó, binh chế quân đội vẫn giữnguyên cơ cấu cũ nên quy chế về ấn triện tương đốiổn định.Khi lên ngôi Minh Mệnh rất chú trọng đến việc đúcấn và sử dụng ấn trong quân đội. Sử cũ ghi: “MinhMệnh năm đầu chỉ dụ: Chuẩn cho đúc các quả ấnbằng đồng cho: Tả Thống chế quân Thị trung, HữuThống chế quân Thị trung, Thống chế dinh Thần cơquân Thị nội, Thống chế dinh Huyền vũ quân Thị nộiđều vuông 1 tấc 7 phân 6 ly, dầy 3 phân 2 ly, númchạm con sư tử, dây đeo ấn màu xanh”[211].Một loạt ấn, Quan phòng được làm tiếp theo - ChứcGiám Thần sách quân, Chưởng Tượng quân, ChưởngHậu quân được cấp Quan phòng bằng bạc núm hìnhkì lân. Thống chế Ngũ dinh, phó tướng Ngũ quân,Thống chế Kinh tượng dùng ấn chứ không dùngQuan phòng chức vụ. Quan phòng của năm dinhThần sách, Đô thống chế và Thống chế 4 dinh: Thầncơ, Tiên phong, Long vũ, Hổ oai cùng Quan phòngcủa Tả Hữu Đô thống quân Vũ lâm đều làm númhình sư tử. Chức Tả, Hữu Thống chế, Chưởng Trungquân, Tiền quân, chưởng Thủy quân, Thống chế cácquân, các dinh: Trung, Tiền, Tả, Hữu, Hậu dùngQuan phòng như trên. Chức quyền thự như “Thốngchế thự tướng quân” thì dùng Quan phòng bằng ngà,kích thước bằng dấu của chức Chưởng Tiền quânv.v…Năm Minh Mệnh thứ 5 (1824) nhà vua lại cho đúc ấnđồng cho Phó tướng Ngũ quân: Trung, Tiền, Tả,Hữu, Hậu núm ấn làm hình con hổ, khắc 6 chữ Triện(Mỗ) quân phó tướng chi ấn và ban cấp một kiềm ấnbằng ngà. Đồng thời chế tiếp Quan phòng chức vụcho các Phó tướng trên, cũng khắc 6 chữ Triện: (Mỗ)quân phó tướng quan phòng. Sau đó đúc Quan phòngbằng đồng, kiềm ấn bằng ngà cho các đơn vị Hùngcự, Ngũ kích, các vệ cơ Tượng binh.Năm Minh Mệnh thứ 7 (1826) nhà vua lệnh chọnngày tốt để đúc ấn cho tướng lĩnh cao cấp. Ấn Thảonghịch đại tướng quân vuông 2 tấc 3 phân, dầy 6phân 3 ly, ấn Thảo nghịch hữu tướng quân, ấn Thảonghịch tả tướng quân, ấn Bình nam tướng quân, cácấn Trấn tây, An viễn và Phủ biên tướng quân đều làmhai tầng, núm đúc hình con hổ, vuông 2 tấc 1 phân,dầy 5 phân 4 ly. Mỗi ấn kèm một Kiềm ấn bằng ngà.Riêng ấn Trấn tây tướng quân, ấn An viễn tướngquân và Phủ biên tướng quân đến năm Minh Mệnhthứ 15 (1834) được đúc một ấn nữa bằng bạc, hìnhthức như cũ, cùng kiềm ấn giao cho Nội các giữphòng sử dụng[212].Từ năm Minh Mệnh thứ 9 (1828) đến hết triều MinhMệnh nhà Nguyễn đã nhiều đợt cho chế tác ấn kiềm,Quan phòng cho tướng tá các đơn vị như Thống chếbốn dinh, Trung, Tiền, Tả, Hữu, Hậu, Đô thống ngũquân; Đề đốc, Lãnh binh, Phó Lãnh binh các tỉnh;Kinh kỳ Thủy sư Đô thống và Kinh kỳ Thủy sư Đôđốc v.v…Đời Thiệu Trị có bổ sung thêm số ít ấn triện, Quanphòng như việc đặt chức chuyên viên Thống quảncủa dinh Kỳ vũ và ban cấp cho một ấn Quan phòngbằng đồng, một Kiềm ấn ngà để dùng. Chức Thốngquản cho xứ Thị vệ dùng ấn Quan phòng bằng bạckhắc Thống quản thị vệ quan phòng.Những đơn vị cấp cơ sở của quân đội như các Vệ nhỏthuộc quân Thần sách và hơn 100 Cơ chính quy cùngVệ, Cơ của các quân ở kinh, thành, dinh, trấn, (tỉnh)đều được cấp một Đồ ký bằng đồng, núm ấn hình tayquai (Vòng tròn) một kiềm ấn bằng gỗ để dùng. Cáchiệu Thuyền của Thủy quân như Nam Hưng, PhấnBằng, được cấp Đồ ký bằng ngà, khắc chữ Triện. Cònhiệu Thuyền Ba Hải thì dùng Đồ ký ngà, khắc chữChân.Hiện tượng hai kiểu chữ Hán (Chữ Triện và chữChân) cũng được khắc trong một quả ấn. Đó là Đồ kýcủa các Vệ thuộc Kinh tượng và các ban Túc trực,Thường trực của Cẩm y vệ, Đồ ký làm bằng đồngmẫu giống như các Vệ, Cơ trên.Quả ấn duy nhất thuộc quân binh còn lưu giữ tại ViệnBảo tàng Lịch sử Hà Nội. Ấn có ký hiệu LSb 2524bằng đồng, cán chuôi vồ thắt đáy, cao 7cm, dầy1,2cm, mặt ấn có ghi niên đại tạo ấn vào năm MinhMệnh thứ 16 (1835) và trọng lượng ấn nặng 12lượng. Dấu ấn hình chữ nhật cỡ 7,8x4,8cm, 8 chữTriện khắc rõ nét: Hưng Hóa phó lãnh binh quanquan phòng 興化副領兵官關防 chữ xếp theo chiềudọc 3 hàng, hàng giữa dài gấp rưỡi chữ hàng bên. Đólà Quan phòng của quan Phó Lãnh binh tỉnh HưngHóa. (H. 149 a,b,c)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ấn chương Việt Nam di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sửTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 136 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
82 trang 86 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0 -
86 trang 57 0 0
-
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 57 0 0 -
10 trang 55 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
24 trang 42 1 0
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 40 0 0 -
20 trang 39 0 0
-
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 38 0 0 -
20 trang 37 0 0
-
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 37 0 0 -
Năm linh vật trong văn hóa Trung Hoa
5 trang 37 0 0