Danh mục tài liệu

Ảnh hưởng của di cư lao động đến sản xuất trồng trọt của các hộ nông dân: Nghiên cứu tại xã Phượng Mao, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 469.83 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích ảnh hưởng của di cư lao động đến hoạt động trồng trọt của các hộ nông dân. Dựa trên số liệu sơ cấp thu thập được ở 80 hộ nông dân xã Phượng Mao, nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân có lao động di cư đã thích ứng với sự thay đổi quy mô lao động gia đình như thu hẹp diện tích trồng trọt; thuê lao động thời vụ; tập trung cấy 2 vụ lúa đáp ứng nhu cầu gia đình thay vì trồng cả cây vụ đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của di cư lao động đến sản xuất trồng trọt của các hộ nông dân: Nghiên cứu tại xã Phượng Mao, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc NinhVietnam J. Agri. Sci. 2020, Vol. 18, No. 9: 696-704 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020, 18(9): 696-704 www.vnua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN: NGHIÊN CỨU TẠI XÃ PHƯỢNG MAO, HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Nguyễn Thị Hải Ninh*, Trần Hương Giang 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: nthaininh@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 12.06.2020 Ngày chấp nhận đăng: 20.07.2020 TÓM TẮT Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa khiến một bộ phận lớn nông dân mất đất canh tác, trở nên không cócông ăn việc làm, cần di cư kiếm sống. Đây là hai yếu tố hàng đầu thúc đẩy lao động nông thôn di cư ở Việt Nam nóichung và ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích ảnh hưởng của di cư laođộng đến hoạt động trồng trọt của các hộ nông dân. Dựa trên số liệu sơ cấp thu thập được ở 80 hộ nông dân xãPhượng Mao, nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân có lao động di cư đã thích ứng với sự thay đổi quy mô lao độnggia đình như thu hẹp diện tích trồng trọt; thuê lao động thời vụ; tập trung cấy 2 vụ lúa đáp ứng nhu cầu gia đình thayvì trồng cả cây vụ đông. Ngoài ra, mô hình lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng trọt chỉ ra rằng cáchộ có nguồn thu nhập gửi về từ lao động di cư càng cao thì càng có xu hướng chuyển sang trồng 2 vụ lúa. Sự thíchứng của các hộ nông dân trong bối cảnh di cư lao động minh chứng xu hướng kết hợp hài hòa giữa sản xuất nôngnghiệp với di cư lao động nhằm nâng cao thu nhập nhưng đảm bảo an ninh lương thực. Từ khóa: Di cư lao động, sản xuất trồng trọt, hộ nông dân, ảnh hưởng. Effects of Labor Migration on Crop Production at Farm Households: A Case Study in Phuong Mao Commune, Que Vo District, Bac Ninh Province ABSTRACT The rapid development of industrial zones and urbanization in Vietnam lead to a large proportion of farmers whohave lost farmland, become unemployed and have to migrate to other places to earn their living. These are twoimportant reasons motivating migrant workers in Vietnam in general and in Bac Ninh province in particular. This studyaimed to analyze the effects of labor migration on crop production at farm households of Bac Ninh. Based on theprimary data collected through interviews with 80 farmer households in Phuong Mao commune, Que Vo district, thestudy showed that farm households with migrant laborers had several ways to adapt to the lack of family laborers,such as shrinking cultivated areas; hiring additional seasonal workers; focusing on two rice crop production to meetfamily needs instead of 3 crop seasons (including winter season). Moreover, the results of applying the binary logisticmodel indicated that the higher the income of the remittance households, the more likely they were to switch togrowing two rice crops and leaving out the winter crops. The adaptation of farm households in the context of labormigration illustrated the trend of flexible combinations between agricultural production with labor migration in order toincrease income while ensuring food security. Keywords: Labor migration, crop production, farm household, impact. cư thường là những người trẻ, có sức khỏe, kỹ1. ĐẶT VẤN ĐỀ năng và trình độ (UNFPA, 2016). Sự di cư của Tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam từ họ đã để lại khoảng trống lớn trong thị trườngsau “Đổi mới” đã góp phần tạo nên một làn sóng lao động nông thôn, đặc biệt là tình trạng laodi cư lao động từ khu vực nông thôn ra thành động không qua đào tạo và lao động lớn tuổithị để tìm kiếm cơ hội việc làm với mức thu trong sản xuất nông nghiệp (ILO, 2011). Nóinhập cao hơn. Nghiên cứu cho thấy, lao động di cách khác, di cư lao động ở cấp độ vĩ mô là lý do696 Nguyễn Thị Hải Ninh, Trần Hương Giangkhiến chất lượng nguồn nhân lực cho nông có lao động di cư nước ngoài, lao động di cưnghiệp sụt giảm, đồng thời cũng là nguyên nhân trong nước mà còn có một số lượng đông đảo laogây ra sự thiếu hụt lao động nông nghiệp ở động không còn t ...

Tài liệu có liên quan: