Ảnh hưởng của ethyl methanesulfonate và tia cực tím đến sự hình thành biến dị soma in vitro của cây hoa cúc
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý Ethyl methanesulfonate (EMS) và tia cực tím (UV) đến khả năng tạo dòng biến dị in vitro, đồng thời đánh giá sinh trưởng, phát triển và biến dị của các dòng biến dị này trên loài cúc vàng (Chrysanthemum indicum) nhằm tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho công tác chọn tạo giống hoa cúc mới. Trong nghiên cứu này, các chồi cúc in vitro được cắt bỏ lá, được cắt thành các mẫu có kích thước 1,0 - 1,5 (cm) mang một mắt ngủ đem ngâm vào môi trường xử lý MS lỏng có bổ sung 0,1mg/1BA và EMS vô trùng với các nồng độ khác nhau (từ 0,1% đến 0,3%) và xử lý bằng tia UV có cường độ 125 μW/cm2 ứng với bước sóng 253nm với trong 8 giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của ethyl methanesulfonate và tia cực tím đến sự hình thành biến dị soma in vitro của cây hoa cúcTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(110)/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA ETHYL METHANESULFONATE VÀ TIA CỰC TÍM ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH BIẾN DỊ SOMA IN VITRO CỦA CÂY HOA CÚC Nguyễn Thị Mỹ Diên1, Lê Công Hùng1, Hoàng Thị Thúy1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý Ethyl methanesulfonate (EMS) và tia cực tím (UV) đến khả năng tạo dòngbiến dị in vitro, đồng thời đánh giá sinh trưởng, phát triển và biến dị của các dòng biến dị này trên loài cúc vàng(Chrysanthemum indicum) nhằm tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho công tác chọn tạo giống hoa cúc mới. Trongnghiên cứu này, các chồi cúc in vitro được cắt bỏ lá, được cắt thành các mẫu có kích thước 1,0 - 1,5 (cm) mang mộtmắt ngủ đem ngâm vào môi trường xử lý MS lỏng có bổ sung 0,1mg/1BA và EMS vô trùng với các nồng độ khácnhau (từ 0,1% đến 0,3%) và xử lý bằng tia UV có cường độ 125 μW/cm2 ứng với bước sóng 253nm với trong 8 giờ.Kết quả cho thấy, trong điều kiện in vitro thu được tỷ lệ chồi biến dị hình thái cao nhất ở công thức 2 (EMS 0,1%+ UV), tỷ lệ biến dị đạt 20% chiều cao cây, số lá và khả năng ra rễ của các dòng cúc giảm dần khi tăng nồng độ xử lýEMS. Sự sinh trưởng, phát triển của các dòng cúc ở vườn trồng cũng có sự khác nhau, chiều cao cây của các dòngđối chứng tốt hơn, trong khi đó chiều cao cây của dòng M2 là thấp nhất. Một số dạng biến dị có lợi về hình thái thânlá và hình thái hoa đã được quan sát thấy ở dòng M2 (EMS 0,10% + UV), dòng M6 (EMS 0,30% + UV). Các biến dịnày có tiềm năng cho công tác chọn tạo giống hoa cúc mới. Từ khóa: Ảnh hưởng, cúc vàng, biến dị, Ethyl methanesulfonate (EMS), tia UVI. ĐẶT VẤN ĐỀ các công trình nghiên cứu sử dụng UV để tạo dòng Hoa cúc là một loại hoa đẹp với nhiều màu sắc biến dị còn ít như tạo biến dị sô ma từ mô sẹo khoaikhác nhau. Đối với các nước trên thế giới cũng như tây gây ra bởi bức xạ UV-C (Ehsanpour, 2007), đánhViệt Nam thì hoa cúc luôn là loại hoa phù hợp với giá đa dạng di truyền của bốn giống hoa cúc nhỏ sửphần đông thị hiếu của người dân. Hiện trên thế dụng RAPD (Chattejee et al., 2005), ảnh hưởng củagiới có 1500 giống hoa cúc nhưng tại Việt Nam bức xạ cực tím đến sự biến động sô ma ở cây khoaikhông phải giống nào cũng phát triển mạnh và có tây (Iuliana and Cerasela, 2014), ảnh hưởng của tiahoa đẹp cho người chơi hoa. Bởi vậy, các nhà khoa X và gamma đối với quá trình tạo chồi trong chậuhọc đã và đang nghiên cứu các phương pháp chọn, của hoa cẩm chướng (Jerzy and Zalewska, 2000),...tạo nhân giống hoa cúc nhằm tạo đa dạng các giống nhưng việc sử dụng kết hợp cả hai tác nhân là tia UVhoa, phục vụ nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao của và hóa chất EMS làm gia tăng hiệu quả gây đột biếnthị trường, cũng như tăng lựa chọn, thu nhập cho thì chưa được đề cập.người trồng hoa. Trong khuôn khổ bài báo này, nhóm nghiên cứu lựa chọn hai tác nhân gây đột biến là hóa chất Kỹ thuật xử lý đột biến in vitro đã gây tạo và làm Ethyl methanesunfonate (EMS) và tia cực tím (UV)tăng tần số xuất hiện đột biến với các tính trạng có thực hiện trên đối tượng nghiên cứu là giống cúcgiá trị kinh tế ở các loài thực vật nói chung và cây hoa vàng (Chrysanthemum indicum) để gia tăng tầnhoa nói riêng, góp phần không nhỏ cho việc cải suất xuất hiện biến dị nhằm tạo nguồn nguyên liệutiến giống cây trồng. Ở Việt Nam và trên thế giới phong phú cho công tác chọn tạo giống hoa cúc mới.đã có một số công trình nghiên cứu riêng rẽ dùnghóa chất EMS và các tia phóng xạ như tia X, tia II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUGamma, tia UV- C,... để gây đột biến nhân tạo đãđược công bố (Đào Thanh Bằng và ctv., 2006). Ở 2.1. Vật liệu nghiên cứuViệt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về ứng - Cây cúc vàng (Chrysanthemum indicum) indụng tạo đột biến như ảnh hưởng của xử lý Ethyl vitro 30 ngày tuổi do Trung tâm Công nghệ sinh học,methane sulphonate in vitro đối với cây cẩm chướng trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang cung cấp.(Nguyễn Thị Lý Anh và ctv., 2009), ảnh hưởng của - Hóa chất đa lượng, vi lượng trong nuôi cấy môxử lý đột biến in vitro bằng Ethyl methane sulfona ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của ethyl methanesulfonate và tia cực tím đến sự hình thành biến dị soma in vitro của cây hoa cúcTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(110)/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA ETHYL METHANESULFONATE VÀ TIA CỰC TÍM ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH BIẾN DỊ SOMA IN VITRO CỦA CÂY HOA CÚC Nguyễn Thị Mỹ Diên1, Lê Công Hùng1, Hoàng Thị Thúy1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý Ethyl methanesulfonate (EMS) và tia cực tím (UV) đến khả năng tạo dòngbiến dị in vitro, đồng thời đánh giá sinh trưởng, phát triển và biến dị của các dòng biến dị này trên loài cúc vàng(Chrysanthemum indicum) nhằm tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho công tác chọn tạo giống hoa cúc mới. Trongnghiên cứu này, các chồi cúc in vitro được cắt bỏ lá, được cắt thành các mẫu có kích thước 1,0 - 1,5 (cm) mang mộtmắt ngủ đem ngâm vào môi trường xử lý MS lỏng có bổ sung 0,1mg/1BA và EMS vô trùng với các nồng độ khácnhau (từ 0,1% đến 0,3%) và xử lý bằng tia UV có cường độ 125 μW/cm2 ứng với bước sóng 253nm với trong 8 giờ.Kết quả cho thấy, trong điều kiện in vitro thu được tỷ lệ chồi biến dị hình thái cao nhất ở công thức 2 (EMS 0,1%+ UV), tỷ lệ biến dị đạt 20% chiều cao cây, số lá và khả năng ra rễ của các dòng cúc giảm dần khi tăng nồng độ xử lýEMS. Sự sinh trưởng, phát triển của các dòng cúc ở vườn trồng cũng có sự khác nhau, chiều cao cây của các dòngđối chứng tốt hơn, trong khi đó chiều cao cây của dòng M2 là thấp nhất. Một số dạng biến dị có lợi về hình thái thânlá và hình thái hoa đã được quan sát thấy ở dòng M2 (EMS 0,10% + UV), dòng M6 (EMS 0,30% + UV). Các biến dịnày có tiềm năng cho công tác chọn tạo giống hoa cúc mới. Từ khóa: Ảnh hưởng, cúc vàng, biến dị, Ethyl methanesulfonate (EMS), tia UVI. ĐẶT VẤN ĐỀ các công trình nghiên cứu sử dụng UV để tạo dòng Hoa cúc là một loại hoa đẹp với nhiều màu sắc biến dị còn ít như tạo biến dị sô ma từ mô sẹo khoaikhác nhau. Đối với các nước trên thế giới cũng như tây gây ra bởi bức xạ UV-C (Ehsanpour, 2007), đánhViệt Nam thì hoa cúc luôn là loại hoa phù hợp với giá đa dạng di truyền của bốn giống hoa cúc nhỏ sửphần đông thị hiếu của người dân. Hiện trên thế dụng RAPD (Chattejee et al., 2005), ảnh hưởng củagiới có 1500 giống hoa cúc nhưng tại Việt Nam bức xạ cực tím đến sự biến động sô ma ở cây khoaikhông phải giống nào cũng phát triển mạnh và có tây (Iuliana and Cerasela, 2014), ảnh hưởng của tiahoa đẹp cho người chơi hoa. Bởi vậy, các nhà khoa X và gamma đối với quá trình tạo chồi trong chậuhọc đã và đang nghiên cứu các phương pháp chọn, của hoa cẩm chướng (Jerzy and Zalewska, 2000),...tạo nhân giống hoa cúc nhằm tạo đa dạng các giống nhưng việc sử dụng kết hợp cả hai tác nhân là tia UVhoa, phục vụ nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao của và hóa chất EMS làm gia tăng hiệu quả gây đột biếnthị trường, cũng như tăng lựa chọn, thu nhập cho thì chưa được đề cập.người trồng hoa. Trong khuôn khổ bài báo này, nhóm nghiên cứu lựa chọn hai tác nhân gây đột biến là hóa chất Kỹ thuật xử lý đột biến in vitro đã gây tạo và làm Ethyl methanesunfonate (EMS) và tia cực tím (UV)tăng tần số xuất hiện đột biến với các tính trạng có thực hiện trên đối tượng nghiên cứu là giống cúcgiá trị kinh tế ở các loài thực vật nói chung và cây hoa vàng (Chrysanthemum indicum) để gia tăng tầnhoa nói riêng, góp phần không nhỏ cho việc cải suất xuất hiện biến dị nhằm tạo nguồn nguyên liệutiến giống cây trồng. Ở Việt Nam và trên thế giới phong phú cho công tác chọn tạo giống hoa cúc mới.đã có một số công trình nghiên cứu riêng rẽ dùnghóa chất EMS và các tia phóng xạ như tia X, tia II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUGamma, tia UV- C,... để gây đột biến nhân tạo đãđược công bố (Đào Thanh Bằng và ctv., 2006). Ở 2.1. Vật liệu nghiên cứuViệt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về ứng - Cây cúc vàng (Chrysanthemum indicum) indụng tạo đột biến như ảnh hưởng của xử lý Ethyl vitro 30 ngày tuổi do Trung tâm Công nghệ sinh học,methane sulphonate in vitro đối với cây cẩm chướng trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang cung cấp.(Nguyễn Thị Lý Anh và ctv., 2009), ảnh hưởng của - Hóa chất đa lượng, vi lượng trong nuôi cấy môxử lý đột biến in vitro bằng Ethyl methane sulfona ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Biến dị soma in vitro Cây hoa cúc Xử lý bằng tia UV Xử lý bằng tia UV Loài cúc vàng Tia cực tímTài liệu có liên quan:
-
8 trang 126 0 0
-
9 trang 90 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 77 0 0 -
10 trang 44 0 0
-
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 40 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 40 0 0 -
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 39 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 38 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 35 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 34 0 0