Ảnh hưởng của hCG và LHRH-A lên thành phần sinh hóa của tinh sào cá dìa (Siganus guttatus)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hormone ngoại sinh hCG (human Chorionic Gonadotropin), LHRH-A (Luteinizing Hormone-releasing hormone analog) kết hợp chất kháng dompamine (Domperidon-DOM) đến thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa (Siganus guttatus) 1+ tuổi nuôi trong ao đất tại Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hCG và LHRH-A lên thành phần sinh hóa của tinh sào cá dìa (Siganus guttatus)Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA hCG VÀ LHRH-A LÊN THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA TINH SÀO CÁ DÌA (Siganus guttatus) EFFECTS OF hCG AND LHRH-A ON THE TESTICULAR BIOCHEMICAL COMPOSITIONS OF GOLDEN RABBITFISH (Siganus guttatus) Nguyễn Văn An¹, Nguyễn Văn Minh², Phạm Quốc Hùng² Ngày nhận bài: 10/8/2019; Ngày phản biện thông qua: 25/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hormone ngoại sinh hCG (humanChorionic Gonadotropin), LHRH-A (Luteinizing Hormone-releasing hormone analog) kết hợp chất khángdompamine (Domperidon-DOM) đến thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa (Siganus guttatus) 1+ tuổi nuôitrong ao đất tại Khánh Hòa. Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức, trong đó mỗi nghiệm thức gồm 20 cáthể cá được tiêm (i) 1500 IU hCG/kg; (ii) 50 µg LHRH-A + 5 mg DOM/kg và (iii) 1 ml nước muối sinh lý/kg ởnhóm cá đối chứng. Sau khi tiêm hormone 12 giờ và 24 giờ, cá được giải phẫu để thu tinh sào, đánh giá mứcđộ thành thục và phân tích thành phần sinh hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nghiệm thức tiêm hCG, hàmlượng protein, lipid và độ ẩm trước khi tiêm lần lượt là 14,80 ± 0,05 (%), 11,91 ± 0,10 (%) và 79,23 ± 0,10(%), sau khi tiêm 24 giờ, hàm lượng protein tăng lên 16,25 ± 0,05 (%). Ngược lại, hàm lượng lipid và độ ẩmgiảm tương ứng xuống còn 8,27 ± 0,10 (%) và 59,56 ± 0,10 (%). Đối với nghiệm thức tiêm LHRH-A + DOM,sau khi tiêm 24 giờ hàm lượng protein và độ ẩm giảm xuống còn 12,44 ± 0,05 (%) và 72,32 ± 0,01 (%); hàmlượng tro và lipid thay đổi không đáng kể. Từ khóa: Cá dìa, Siganus guttatus, hCG, LHRH-AABSTRACT This study aimed to determine the effects of exogenous hormones (hCG and LHRH-A+DOM) on testicularbiochemical compositions of the 1+ year old rabbitfish reared in earthen ponds in Khanh Hoa province. Theexperiment was conducted with 3 treatments; each treatment had 20 fish injected with (i) 1500 IU hCG/kgof body weight (BW); (ii) binary of 50 μg LHRH-A and 5 mg DOM/kg of BW; (iii) 1 ml saline water/kg ofBW as the control fish. After 12-h and 24-h of injection, the fish were euthanized for collecting testes toassess the maturation and analyze biochemical composition. The results showed that in the hCG treatment, thecontent of protein, lipid and moisture pre-injection were 14.80±0.05 (%), 11.91±0.10 (%) and 79.23±0.10 (%)respectively. After 24-h of injection, the protein content increased to 16.25 ± 0.05 (%); contrarily, lipid contentand moisture decreased by 8.27±0.10 (%) and 59.56±0.10 (%) respectively. Meanwhile, at 24-h post injection,the binary LHRH-A and DOM treatment reduced the testicle protein content and moiture to 12.44±0.05 (%)and 72.32±0.01 (%), respectively.The contents of ash and lipid in the fish injected with the binary LHRH-A andDOM did not change significantly. Keywords: Golden rabbit fish, Siganus guttatus, hCG, LHRH-AI. ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ, trong ao đất hoặc nuôi lồng bè kết hợp với Cá dìa (S. guttatus) là loài cá biển có giá tôm hùm hoặc một số loài cá biển khác [1; 6].trị kinh tế. Hiện nay cá dìa được nuôi khá phổ Ở nước ta, tiềm năng phát triển nuôi cá dìa làbiến ở các vùng đầm phá các tỉnh Nam Trung rất lớn [1]. Thức ăn chủ yếu của cá dìa là rong biển, nhưng trong điều kiện nuôi nhốt cá vẫn¹ Trường Đại học Kiên Giang; NCS Trường Đại học Nha Trang² Viện Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang sinh trưởng tốt khi cho ăn thức ăn nhân tạo. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019Cá dìa có thể chịu đựng được sự thay đổi độ hoạt, không dị tật, dị hình và không có biểumặn và nhiệt độ khá rộng [6] nên có thể nuôi hiện bệnh; được nuôi trong ao đất tại tỉnhở nước lợ, ao hoặc lồng ở biển và nuôi quanh Khánh Hòa (12º52’15’’N, 108º 40’ 33’’E),năm [6; 8]. Hiện nay giống cá dìa vẫn còn phụ sau đó được thuần dưỡng 10 ngày trong bể xithuộc nhiều vào tự nhiên, chưa chủ động được măng 4m³ với mật độ 6 con/m³ (3kg/m³) trướcnguồn giống nhân tạo ở quy mô thương mại [1; khi được đưa vào tiêm hormone. Cá được cho16]. Mặc dù ở Việt Nam đã có một số nghiên ăn hàng ngày bằng thức ăn công nghiệp dùngcứu liên quan đến cá dìa như sinh học sinh cho cá biển với thành phần protein ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hCG và LHRH-A lên thành phần sinh hóa của tinh sào cá dìa (Siganus guttatus)Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA hCG VÀ LHRH-A LÊN THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA TINH SÀO CÁ DÌA (Siganus guttatus) EFFECTS OF hCG AND LHRH-A ON THE TESTICULAR BIOCHEMICAL COMPOSITIONS OF GOLDEN RABBITFISH (Siganus guttatus) Nguyễn Văn An¹, Nguyễn Văn Minh², Phạm Quốc Hùng² Ngày nhận bài: 10/8/2019; Ngày phản biện thông qua: 25/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hormone ngoại sinh hCG (humanChorionic Gonadotropin), LHRH-A (Luteinizing Hormone-releasing hormone analog) kết hợp chất khángdompamine (Domperidon-DOM) đến thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa (Siganus guttatus) 1+ tuổi nuôitrong ao đất tại Khánh Hòa. Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức, trong đó mỗi nghiệm thức gồm 20 cáthể cá được tiêm (i) 1500 IU hCG/kg; (ii) 50 µg LHRH-A + 5 mg DOM/kg và (iii) 1 ml nước muối sinh lý/kg ởnhóm cá đối chứng. Sau khi tiêm hormone 12 giờ và 24 giờ, cá được giải phẫu để thu tinh sào, đánh giá mứcđộ thành thục và phân tích thành phần sinh hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nghiệm thức tiêm hCG, hàmlượng protein, lipid và độ ẩm trước khi tiêm lần lượt là 14,80 ± 0,05 (%), 11,91 ± 0,10 (%) và 79,23 ± 0,10(%), sau khi tiêm 24 giờ, hàm lượng protein tăng lên 16,25 ± 0,05 (%). Ngược lại, hàm lượng lipid và độ ẩmgiảm tương ứng xuống còn 8,27 ± 0,10 (%) và 59,56 ± 0,10 (%). Đối với nghiệm thức tiêm LHRH-A + DOM,sau khi tiêm 24 giờ hàm lượng protein và độ ẩm giảm xuống còn 12,44 ± 0,05 (%) và 72,32 ± 0,01 (%); hàmlượng tro và lipid thay đổi không đáng kể. Từ khóa: Cá dìa, Siganus guttatus, hCG, LHRH-AABSTRACT This study aimed to determine the effects of exogenous hormones (hCG and LHRH-A+DOM) on testicularbiochemical compositions of the 1+ year old rabbitfish reared in earthen ponds in Khanh Hoa province. Theexperiment was conducted with 3 treatments; each treatment had 20 fish injected with (i) 1500 IU hCG/kgof body weight (BW); (ii) binary of 50 μg LHRH-A and 5 mg DOM/kg of BW; (iii) 1 ml saline water/kg ofBW as the control fish. After 12-h and 24-h of injection, the fish were euthanized for collecting testes toassess the maturation and analyze biochemical composition. The results showed that in the hCG treatment, thecontent of protein, lipid and moisture pre-injection were 14.80±0.05 (%), 11.91±0.10 (%) and 79.23±0.10 (%)respectively. After 24-h of injection, the protein content increased to 16.25 ± 0.05 (%); contrarily, lipid contentand moisture decreased by 8.27±0.10 (%) and 59.56±0.10 (%) respectively. Meanwhile, at 24-h post injection,the binary LHRH-A and DOM treatment reduced the testicle protein content and moiture to 12.44±0.05 (%)and 72.32±0.01 (%), respectively.The contents of ash and lipid in the fish injected with the binary LHRH-A andDOM did not change significantly. Keywords: Golden rabbit fish, Siganus guttatus, hCG, LHRH-AI. ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ, trong ao đất hoặc nuôi lồng bè kết hợp với Cá dìa (S. guttatus) là loài cá biển có giá tôm hùm hoặc một số loài cá biển khác [1; 6].trị kinh tế. Hiện nay cá dìa được nuôi khá phổ Ở nước ta, tiềm năng phát triển nuôi cá dìa làbiến ở các vùng đầm phá các tỉnh Nam Trung rất lớn [1]. Thức ăn chủ yếu của cá dìa là rong biển, nhưng trong điều kiện nuôi nhốt cá vẫn¹ Trường Đại học Kiên Giang; NCS Trường Đại học Nha Trang² Viện Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang sinh trưởng tốt khi cho ăn thức ăn nhân tạo. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019Cá dìa có thể chịu đựng được sự thay đổi độ hoạt, không dị tật, dị hình và không có biểumặn và nhiệt độ khá rộng [6] nên có thể nuôi hiện bệnh; được nuôi trong ao đất tại tỉnhở nước lợ, ao hoặc lồng ở biển và nuôi quanh Khánh Hòa (12º52’15’’N, 108º 40’ 33’’E),năm [6; 8]. Hiện nay giống cá dìa vẫn còn phụ sau đó được thuần dưỡng 10 ngày trong bể xithuộc nhiều vào tự nhiên, chưa chủ động được măng 4m³ với mật độ 6 con/m³ (3kg/m³) trướcnguồn giống nhân tạo ở quy mô thương mại [1; khi được đưa vào tiêm hormone. Cá được cho16]. Mặc dù ở Việt Nam đã có một số nghiên ăn hàng ngày bằng thức ăn công nghiệp dùngcứu liên quan đến cá dìa như sinh học sinh cho cá biển với thành phần protein ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Siganus guttatus Tinh sào cá dìa Human Chorionic Gonadotropin Luteinizing Hormone-releasing hormone analogTài liệu có liên quan:
-
13 trang 189 0 0
-
9 trang 124 0 0
-
11 trang 94 0 0
-
8 trang 80 0 0
-
9 trang 79 0 0
-
7 trang 70 0 0
-
Đánh giá hiệu quả chính sách đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Bình Thuận
8 trang 45 0 0 -
10 trang 43 0 0
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 14/2019
96 trang 35 0 0 -
Tổng quan về bệnh columnaris trên cá nước ngọt
10 trang 32 0 0