Ảnh hưởng của ion đồng (Cu2+) lên hình thái và nhịp tim của ấu trùng cá ngựa vằn – Danio rerio Hamilton, 1822 giai đoạn 1-6 ngày tuổi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.62 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác động của ion đồng (Cu2+) ở các nồng độ 0µg/L; 500 µg/L; 1000 µg/L; 2000 µg/L lên quá trình phát triển tim cá Ngựa vằn (Danio rerio Hamilton, 1822) giai đoạn ấu trùng sau nở từ 1-6 ngày tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của ion đồng (Cu2+) lên hình thái và nhịp tim của ấu trùng cá ngựa vằn – Danio rerio Hamilton, 1822 giai đoạn 1-6 ngày tuổiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE ISSN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY1859-3100 Tập 16, Số 6 (2019): 142-150 Vol. 16, No. 6 (2019): 142-150 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA ION ĐỒNG (Cu2+) LÊN HÌNH THÁI VÀ NHỊP TIM CỦA ẤU TRÙNG CÁ NGỰA VẰN – DANIO RERIO HAMILTON, 1822 GIAI ĐOẠN 1-6 NGÀY TUỔI Trần Thị Phương Dung* , Trần La Giang Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Trần Thị Phương Dung – Email: tpdung2007@gmail.com Ngày nhận bài: 11-5-2019; ngày nhận bài sửa: 24-5-2019; ngày duyệt đăng: 13-6-2019TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác động của ion đồng (Cu2+) ở các nồng độ0µg/L; 500 µg/L; 1000 µg/L; 2000 µg/L lên quá trình phát triển tim cá Ngựa vằn (Danio rerioHamilton, 1822) giai đoạn ấu trùng sau nở từ 1-6 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độCu2+ càng cao thì không chỉ gây dị hình ở tim mà còn làm ảnh hưởng đến chức năng sinh lí của timnhư tăng nhịp tim cá ấu trùng. Từ khóa: ion đồng, nhiễm độc kim loại nặng, cá ấu trùng, cá Ngựa vằn.1. Mở đầu Hiện nay, các hợp chất kim loại nặng tác động tới môi trường nước và gây ảnh hưởngtrực tiếp tới các động vật sống trong môi trường nước. Kim loại nặng hiện diện và tích tụ ởnhiều nồng độ khác nhau và có tính bền vững cao. Một trong những kim loại nặng gây ônhiễm trong môi trường nước hiện nay chính là ion đồng (Cu2+). Ở Việt Nam, các nghiên cứuvề độc chất đang tiến hành tập trung về kim loại năng trong môi trường nước nhằm thửnghiệm độc tính của kim loại nặng đối với sự phát triển của cá; từ đó đưa ra kiến nghị để đánhgiá nồng độ độc chất tối đa có thể chấp nhận được cho động vật ở dưới nước và cung cấp dữliệu cho việc thiết lập tiêu chuẩn chất lượng nước hiện nay (Lê Huy Bá, 2008). Ngoài việcquan trắc ô nhiễm kim loại nặng trực tiếp bằng các phương pháp lí hóa thì việc sử dụng cácthủy sinh vật chỉ thị, cụ thể là cá Ngựa vằn (Danio rerio Hamilton, 1822), loài cá nướcngọt được coi là mô hình động vật có xương sống nổi bật trong các nghiên cứu về ditruyền, sinh lí và sự phát triển bệnh lí, là một mô hình in vivo là khá phổ biến trong nghiêncứu khoa học và mang lại nhiều ý nghĩa cho thực tiễn. Nghiên cứu này cơ bản đánh giáđược sự gây hại của ion đồng (Cu 2+) lên sự phát triển hình thái của tim cá Ngựa vằn giaiđoạn ấu trùng (1-6 ngày tuổi) qua các kiểu dị tật, tỉ lệ dị tật tim và chức năng sinh lí timthông qua nhịp tim của cá. 142TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Trần Thị Phương Dung và tgk2. Vật liệu và phương pháp2.1. Vật liệu Vật liệu sử dụng nghiên cứu gồm: - Các dụng cụ thủy tinh được rửa sạch và hấp, sấy khử trùng trước khi sử dụng; - Hệ thống kính hiển vi đảo ngược được gắn phần mềm chụp ảnh NIS ElementsFpackage version 3.2; - Dung dịch ion đồng (trong loại muối NaCl, KCl, Na2HPO4, KH2PO4, CaCl2, MgSO4,NaHCO3) sau khi pha được đựng trong chai Duran sạch. Sử dụng Stock này để pha ra 4nồng độ thí nghiệm; - Hệ thống 4 máy sục khí cho các bể nuôi cá; - Rong dùng để nuôi cá được nuôi sục khí 24/24 giờ và loại bỏ rong chết hàng ngày; - Thức ăn nuôi cá bao gồm thức ăn thương phẩm dạng viên nhỏ. Ngoài ra, Bobo(Moina sp.) cũng được sử dụng làm thức ăn cho cá; - Cá Ngựa vằn ở giai đoạn ấu trùng (1-6 ngày tuổi) được nuôi trong môi trường Hankở các nồng độ khác nhau.2.2. Phương pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm - Phôi cá được nuôi trong môi trường Hank dành cho phôi. Môi trường có chứa ionđồng tương ứng các nồng độ khảo sát. Ấu trùng cá Ngựa vằn sau khi nở được chuyển vàomôi trường Hank dành cho cá ấu trùng có chứa ion đồng tương ứng các nồng độ khảo sát. - Cá Ngựa vằn giai đoạn mới nở thành cá ấu trùng được nuôi trong bể kính 29cm x18cm x18cm, dung tích 3 lít có chứa ion Cu 2+, tương ứng các nồng độ khác nhau trong môitrường chuẩn là môi trường Hank nuôi cá nhằm hạn chế sự chênh lệch nhiệt độ giữa môitrường nước nuôi và môi trường bên ngoài. - Bố trí bể nuôi ở nơi có ánh sáng vừa phải. Cá được nuôi theo quang chu kì là14giờ/10 giờ. Đo pH và nhiệt độ nước 2 lần/ngày. Thường xuyên theo dõi độ ẩm và nhiệtđộ phòng nuôi. - Bể nuôi có gắn máy sục khí để cung cấp lượng oxy cần thiết cho cá. Trên miệng bểnuôi có tấm chắn để tránh các động vật khác rơi vào hoặc cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của ion đồng (Cu2+) lên hình thái và nhịp tim của ấu trùng cá ngựa vằn – Danio rerio Hamilton, 1822 giai đoạn 1-6 ngày tuổiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE ISSN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY1859-3100 Tập 16, Số 6 (2019): 142-150 Vol. 16, No. 6 (2019): 142-150 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA ION ĐỒNG (Cu2+) LÊN HÌNH THÁI VÀ NHỊP TIM CỦA ẤU TRÙNG CÁ NGỰA VẰN – DANIO RERIO HAMILTON, 1822 GIAI ĐOẠN 1-6 NGÀY TUỔI Trần Thị Phương Dung* , Trần La Giang Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Trần Thị Phương Dung – Email: tpdung2007@gmail.com Ngày nhận bài: 11-5-2019; ngày nhận bài sửa: 24-5-2019; ngày duyệt đăng: 13-6-2019TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác động của ion đồng (Cu2+) ở các nồng độ0µg/L; 500 µg/L; 1000 µg/L; 2000 µg/L lên quá trình phát triển tim cá Ngựa vằn (Danio rerioHamilton, 1822) giai đoạn ấu trùng sau nở từ 1-6 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độCu2+ càng cao thì không chỉ gây dị hình ở tim mà còn làm ảnh hưởng đến chức năng sinh lí của timnhư tăng nhịp tim cá ấu trùng. Từ khóa: ion đồng, nhiễm độc kim loại nặng, cá ấu trùng, cá Ngựa vằn.1. Mở đầu Hiện nay, các hợp chất kim loại nặng tác động tới môi trường nước và gây ảnh hưởngtrực tiếp tới các động vật sống trong môi trường nước. Kim loại nặng hiện diện và tích tụ ởnhiều nồng độ khác nhau và có tính bền vững cao. Một trong những kim loại nặng gây ônhiễm trong môi trường nước hiện nay chính là ion đồng (Cu2+). Ở Việt Nam, các nghiên cứuvề độc chất đang tiến hành tập trung về kim loại năng trong môi trường nước nhằm thửnghiệm độc tính của kim loại nặng đối với sự phát triển của cá; từ đó đưa ra kiến nghị để đánhgiá nồng độ độc chất tối đa có thể chấp nhận được cho động vật ở dưới nước và cung cấp dữliệu cho việc thiết lập tiêu chuẩn chất lượng nước hiện nay (Lê Huy Bá, 2008). Ngoài việcquan trắc ô nhiễm kim loại nặng trực tiếp bằng các phương pháp lí hóa thì việc sử dụng cácthủy sinh vật chỉ thị, cụ thể là cá Ngựa vằn (Danio rerio Hamilton, 1822), loài cá nướcngọt được coi là mô hình động vật có xương sống nổi bật trong các nghiên cứu về ditruyền, sinh lí và sự phát triển bệnh lí, là một mô hình in vivo là khá phổ biến trong nghiêncứu khoa học và mang lại nhiều ý nghĩa cho thực tiễn. Nghiên cứu này cơ bản đánh giáđược sự gây hại của ion đồng (Cu 2+) lên sự phát triển hình thái của tim cá Ngựa vằn giaiđoạn ấu trùng (1-6 ngày tuổi) qua các kiểu dị tật, tỉ lệ dị tật tim và chức năng sinh lí timthông qua nhịp tim của cá. 142TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Trần Thị Phương Dung và tgk2. Vật liệu và phương pháp2.1. Vật liệu Vật liệu sử dụng nghiên cứu gồm: - Các dụng cụ thủy tinh được rửa sạch và hấp, sấy khử trùng trước khi sử dụng; - Hệ thống kính hiển vi đảo ngược được gắn phần mềm chụp ảnh NIS ElementsFpackage version 3.2; - Dung dịch ion đồng (trong loại muối NaCl, KCl, Na2HPO4, KH2PO4, CaCl2, MgSO4,NaHCO3) sau khi pha được đựng trong chai Duran sạch. Sử dụng Stock này để pha ra 4nồng độ thí nghiệm; - Hệ thống 4 máy sục khí cho các bể nuôi cá; - Rong dùng để nuôi cá được nuôi sục khí 24/24 giờ và loại bỏ rong chết hàng ngày; - Thức ăn nuôi cá bao gồm thức ăn thương phẩm dạng viên nhỏ. Ngoài ra, Bobo(Moina sp.) cũng được sử dụng làm thức ăn cho cá; - Cá Ngựa vằn ở giai đoạn ấu trùng (1-6 ngày tuổi) được nuôi trong môi trường Hankở các nồng độ khác nhau.2.2. Phương pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm - Phôi cá được nuôi trong môi trường Hank dành cho phôi. Môi trường có chứa ionđồng tương ứng các nồng độ khảo sát. Ấu trùng cá Ngựa vằn sau khi nở được chuyển vàomôi trường Hank dành cho cá ấu trùng có chứa ion đồng tương ứng các nồng độ khảo sát. - Cá Ngựa vằn giai đoạn mới nở thành cá ấu trùng được nuôi trong bể kính 29cm x18cm x18cm, dung tích 3 lít có chứa ion Cu 2+, tương ứng các nồng độ khác nhau trong môitrường chuẩn là môi trường Hank nuôi cá nhằm hạn chế sự chênh lệch nhiệt độ giữa môitrường nước nuôi và môi trường bên ngoài. - Bố trí bể nuôi ở nơi có ánh sáng vừa phải. Cá được nuôi theo quang chu kì là14giờ/10 giờ. Đo pH và nhiệt độ nước 2 lần/ngày. Thường xuyên theo dõi độ ẩm và nhiệtđộ phòng nuôi. - Bể nuôi có gắn máy sục khí để cung cấp lượng oxy cần thiết cho cá. Trên miệng bểnuôi có tấm chắn để tránh các động vật khác rơi vào hoặc cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nhiễm độc kim loại nặng Cá ấu trùng Cá Ngựa vằn Nhịp tim cá ấu trùngTài liệu có liên quan:
-
6 trang 327 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 198 0 0