Ảnh hưởng của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia đang phát triển: Bằng chứng thực nghiệm
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm kiếm câu trả lời bằng cách sử dụng các phương pháp ước lượng GMM Arellano-Bond sai phân để đánh giá tác động của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập ở 35 nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn 2002 - 2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia đang phát triển: Bằng chứng thực nghiệm Nguyễn Văn Bổn và cộng sự. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 19(3), 17-27 17Ảnh hưởng của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia đang phát triển: Bằng chứng thực nghiệm The effect of inflation on income inequality in developing economies: Empirical evidence Nguyễn Văn Bổn1*, Lê Đặng Tuyết Nhi1, Nguyễn Thị Thiên Hương1, Trần Ngọc Thanh Mai1, Ngô Nguyễn Nhật Duy1, Võ Trà Giang1 1 Trường Đại học Tài chính - Marketing, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: nv.bon@ufm.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS. Tác động của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập là một chủecon.vi.19.3.2617.2024 đề tranh luận giữa các nhà kinh tế học và các nhà làm chính sách trên thế giới do bởi lạm phát có thể gây nên các tác động bất lợi cho cuộc chiến chống lại bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia.Ngày nhận: 07/01/2023 Trong khi đó, bất bình đẳng thu nhập là một trong tám mục tiêuNgày nhận lại: 23/03/2023 thiên niên kỷ mà hầu hết các quốc gia đang phát triển đang đối mặt vì bất bình đẳng nghiêm trọng có thể đưa đến sự bất ổn chính trị.Duyệt đăng: 14/04/2023 Liệu lạm phát có làm tăng bất bình đẳng thu nhập? Bài viết tìm kiếm câu trả lời bằng cách sử dụng các phương pháp ước lượngMã phân loại JEL: GMM Arellano-Bond sai phân để đánh giá tác động của lạm phátE58; D31; C14 lên bất bình đẳng thu nhập ở 35 nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn 2002 - 2021. Kết quả cho thấy lạm phát làm tăng bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia này. Ngoài ra, chi tiêu chính phủ, tăng trưởng kinh tế, và thất nghiệp là các yếu tố quyết định có ýTừ khóa: nghĩa của bất bình đẳng thu nhập. Các phát hiện đến từ nghiên cứubất bình đẳng thu nhập; các này đề xuất một số hàm ý quan trọng cho các quốc gia đang phátquốc gia đang phát triển; lạm triển trong việc kiểm soát lạm phát để hạn chế sự gia tăng của bấtphát bình đẳng thu nhập. ABSTRACT Inflation is a controversial topic among economists because, on the one hand, it increases the cost of living, leading to social instability, but on the other hand, it increases savings - investments and improves capital accumulation for the development of the private sector, leading to economic growth and development. Meanwhile, income inequality is one of the eight-millennium goals that most developing economies are facing because severe inequality can lead to political instability. Does inflation enhance income inequality? This paper looks for the answer by employing the difference GMM Arellano-Bond estimators to study the effect of inflation on income inequality for a balanced panel dataset of 35 developing economies between 2002 and 2021. The results show18 Nguyễn Văn Bổn và cộng sự. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 19(3), 17-27 that inflation increases income inequality. Furthermore, public spending, economic growth, and unemployment are significant determinants of income inequality in these economies. TheKeywords: findings in this paper suggest some crucial implications forincome inequality; developing developing economies in controlling inflation to limit the increaseeconomies; inflation in income inequality. 1. Giới thiệu Mối quan hệ giữa lạm phát và bất bình đẳng thu nhập luôn là chủ đề gây tranh cãi giữa cácnhà kinh tế học và các nhà làm chính sách trên phạm vi toàn cầu. Điều này xuất phát từ hai nguyênnhân chính sau đây. Thứ nhất, bất bình đẳng thu nhập trong xã hội ngày càng tăng giữa các nhómthu nhập cao và các nhóm thu nhập thấp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự nới rộng khoảng cáchthu nhập giữa người giàu và người nghèo càng trở nên trầm trọng hơn do các ích lợi của toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia đang phát triển: Bằng chứng thực nghiệm Nguyễn Văn Bổn và cộng sự. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 19(3), 17-27 17Ảnh hưởng của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia đang phát triển: Bằng chứng thực nghiệm The effect of inflation on income inequality in developing economies: Empirical evidence Nguyễn Văn Bổn1*, Lê Đặng Tuyết Nhi1, Nguyễn Thị Thiên Hương1, Trần Ngọc Thanh Mai1, Ngô Nguyễn Nhật Duy1, Võ Trà Giang1 1 Trường Đại học Tài chính - Marketing, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: nv.bon@ufm.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS. Tác động của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập là một chủecon.vi.19.3.2617.2024 đề tranh luận giữa các nhà kinh tế học và các nhà làm chính sách trên thế giới do bởi lạm phát có thể gây nên các tác động bất lợi cho cuộc chiến chống lại bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia.Ngày nhận: 07/01/2023 Trong khi đó, bất bình đẳng thu nhập là một trong tám mục tiêuNgày nhận lại: 23/03/2023 thiên niên kỷ mà hầu hết các quốc gia đang phát triển đang đối mặt vì bất bình đẳng nghiêm trọng có thể đưa đến sự bất ổn chính trị.Duyệt đăng: 14/04/2023 Liệu lạm phát có làm tăng bất bình đẳng thu nhập? Bài viết tìm kiếm câu trả lời bằng cách sử dụng các phương pháp ước lượngMã phân loại JEL: GMM Arellano-Bond sai phân để đánh giá tác động của lạm phátE58; D31; C14 lên bất bình đẳng thu nhập ở 35 nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn 2002 - 2021. Kết quả cho thấy lạm phát làm tăng bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia này. Ngoài ra, chi tiêu chính phủ, tăng trưởng kinh tế, và thất nghiệp là các yếu tố quyết định có ýTừ khóa: nghĩa của bất bình đẳng thu nhập. Các phát hiện đến từ nghiên cứubất bình đẳng thu nhập; các này đề xuất một số hàm ý quan trọng cho các quốc gia đang phátquốc gia đang phát triển; lạm triển trong việc kiểm soát lạm phát để hạn chế sự gia tăng của bấtphát bình đẳng thu nhập. ABSTRACT Inflation is a controversial topic among economists because, on the one hand, it increases the cost of living, leading to social instability, but on the other hand, it increases savings - investments and improves capital accumulation for the development of the private sector, leading to economic growth and development. Meanwhile, income inequality is one of the eight-millennium goals that most developing economies are facing because severe inequality can lead to political instability. Does inflation enhance income inequality? This paper looks for the answer by employing the difference GMM Arellano-Bond estimators to study the effect of inflation on income inequality for a balanced panel dataset of 35 developing economies between 2002 and 2021. The results show18 Nguyễn Văn Bổn và cộng sự. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 19(3), 17-27 that inflation increases income inequality. Furthermore, public spending, economic growth, and unemployment are significant determinants of income inequality in these economies. TheKeywords: findings in this paper suggest some crucial implications forincome inequality; developing developing economies in controlling inflation to limit the increaseeconomies; inflation in income inequality. 1. Giới thiệu Mối quan hệ giữa lạm phát và bất bình đẳng thu nhập luôn là chủ đề gây tranh cãi giữa cácnhà kinh tế học và các nhà làm chính sách trên phạm vi toàn cầu. Điều này xuất phát từ hai nguyênnhân chính sau đây. Thứ nhất, bất bình đẳng thu nhập trong xã hội ngày càng tăng giữa các nhómthu nhập cao và các nhóm thu nhập thấp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự nới rộng khoảng cáchthu nhập giữa người giàu và người nghèo càng trở nên trầm trọng hơn do các ích lợi của toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng của lạm phát Bất bình đẳng thu nhập Tác động của lạm phát Các quốc gia đang phát triển Kiểm soát lạm phát Tăng trưởng kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 162 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 158 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 121 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 115 0 0