Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 567.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, các tác giả tập trung đánh giá ảnh hưởng của chất lượng môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự khả năng tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu dựa trên bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa của CIEM và cộng sự năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH, KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VÀ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ TỚI SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU Ths.NCS. Nguyễn Thị Minh Thƣ Ths. Nguyễn Thu Giang Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Tóm lược: Mặc dù có quy mô nhỏ bé, các doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới chỉ đảm nhận những phần việc đơn giản như gia công lắp ráp, một phần xuất phát từ những khó khăn của các doanh nghiệp này trong khả năng tiếp cận vốn cũng như trình độ công nghệ còn yếu kém. Vì vậy, trong nghiên cứu này, các tác giả tập trung đánh giá ảnh hưởng của chất lượng môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự khả năng tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu dựa trên bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa của CIEM và cộng sự năm 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đổi mới sáng tạo công nghệ có ảnh hưởng tích cực tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp, trong khi các khoản chi phi chính thức- đại diện cho chất lượng môi trường kinh doanh có ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng này. Trong khi đó, ảnh hưởng của khả năng tiếp cận tài chính lại không như kỳ vọng, với kết quả số lượng khoản vay mà doanh nghiệp gia tăng lại ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, hàm ý số lượng đôi khi không phản ánh chất lượng của các khoản vay mà doanh nghiệp được tiếp cận. Từ khóa: Việt Nam, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, khả năng tiếp cận tài chính, trình độ công nghệ, chuỗi cung ứng toàn cầu 1. Đặt vấn đề nghiên cứu Với sự hiện diện đông đảo và những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, doanh nghiệp nh và v a là một chủ đề chưa bao giờ c đối với các nhà hoạch định chính sách c ng như các nhà nghiên cứu. Những con số thống kê không ch ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia và v ng lãnh thổ trên thế giới đều cho thấy, doanh nghiệp nh và v a (DNNVV) luôn chiếm tỷ trọng lớn về số lượng đồng thời có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế -xã hội với đóng góp đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội GDP c ng như giải quyết công ăn việc làm. Theo thống kê của APEC(2013), ở các nước Canada, Chile, Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan, các DNNVV đem lại 80% trong tổng số việc làm, trong khi các con số này ở 11 nước thành viên khác (tr Hongkong, Trung Quốc, và New Zealand, Nga) nằm trong khoảng t 50-79%. Không ch vậy, với sự linh hoạt, dễ dàng điều ch nh, DNNVV còn được coi là “v ng đĩa đệm” giảm sóc và góp phần ổn định nền kinh tế khi đối diện với các cuộc khủng hoảng. 306 Tại Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp nh và v a chiếm tới hơn 98% tổng số do- anh nghiệp trên toàn quốc, không ch tạo ra nhiều công ăn việc làm mà còn đóng góp t ch cực vào thành tích xuất khẩu của đất nước trong những năm gần đây. Cụ thể, theo số liệu của tổng cục thống kê, đóng góp ngân sách nhà nước của khu vực DNNNV liên tục tăng trong những năm qua. Hiện tại, khu vực này đóng góp khoảng 45% vào GDP, 31% vào ngân sách nhà nước và tạo ra 5 triệu việc làm. DNNVV c ng đóng góp tới hơn 50% cho tăng trưởng kinh tế hàng năm. Những con số này cho thấy, khối DNNVV Việt Nam thật sự có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong những năm gần đây, sự tham gia của các doanh nghiệp nh và v a trong các chuỗi cung ứng và mạng lưới sản xuất toàn cầu- một sân chơi được biết đến với sự dẫn đầu các công ty đa quốc gia là một đề tài được nhiều tổ chức quốc tế, các chính phủ và các hiệp hội quan tâm. Phân tích chuỗi cung ứng là một góc nhìn khác về quá trình thâm nhập vào thị trường quốc tế của các doanh nghiệp nh và v a (Oyson, 2011). Dưới góc độ nghiên cứu về chuỗi cung ứng, hiện nay nhiều DNNVV của Việt Nam c ng đã đẩy mạnh sự tham gia vào chuỗi cung ứng nhiều ngành nghề khác nhau thông qua việc trở thành các doanh nghiêp vệ tinh cung cấp các linh kiện, bao bì đóng gói hoặc đảm nhận một vài khâu nh như gia công, l p ráp trong quy trình sản xuất. Tuy nhiên, thực tế là, nếu so sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ DNNVV của Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu thật sự thấp với ch 21%, trong khi con số đó ở Thái Lan và Malaysia lần lượt là trên 30% và 46%. Không ch vậy, hầu hết các chuỗi cung ứng tại Việt Nam đang được thống trị bởi các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong khi DNNVV Việt Nam ch đảm nhận những khâu rất nh lẻ và tạo ra giá trị gia tăng thấp. Điển hình là chuỗi cung ứng các sản phẩm điện t của Samsung, hầu hết các linh kiện quan trọng đều được Samsung nhập khẩu t Thái Lan, Malaysia hoặc doanh nghiệp tại Việt Nam nhưng có 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc như Partron Vina... trong khi ch có 12 doanh nghiệp Việt Nam được tham gia với tư cách là nhà cung ứng cấp 1, và mới ch có 9 doanh nghiệp được Samsung hỗ trợ để cải tiến sản xuất nhằm đủ điều kiện trở thành nhà cung ứng linh kiện cho Samsung. Điều này một lần nữa lại cho thấy sự cần thiết thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam nói chung, và DNNVV nói riêng nhằm thoát ra kh i đáy của chuỗi cung ứng. Xuất phát t vai trò quan trọng của DNNVV c ng như những vấn đề mà DNNVV Việt Nam đang loay hoay tháo gỡ, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của trình độ công nghệ tới sự tham gia của doanh nghiệp nh và v a Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu”. 2. Lợi ích đối với doanh nghiệp khi tham gia chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng toàn cầu đã dần thay đổi cách thức tổ chức sản xuất (OECD, 2007). Toàn cầu hóa được thúc đẩy bởi sự tìm kiếm hiệu quả, bao gồm tìm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH, KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VÀ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ TỚI SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU Ths.NCS. Nguyễn Thị Minh Thƣ Ths. Nguyễn Thu Giang Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Tóm lược: Mặc dù có quy mô nhỏ bé, các doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới chỉ đảm nhận những phần việc đơn giản như gia công lắp ráp, một phần xuất phát từ những khó khăn của các doanh nghiệp này trong khả năng tiếp cận vốn cũng như trình độ công nghệ còn yếu kém. Vì vậy, trong nghiên cứu này, các tác giả tập trung đánh giá ảnh hưởng của chất lượng môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự khả năng tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu dựa trên bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa của CIEM và cộng sự năm 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đổi mới sáng tạo công nghệ có ảnh hưởng tích cực tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp, trong khi các khoản chi phi chính thức- đại diện cho chất lượng môi trường kinh doanh có ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng này. Trong khi đó, ảnh hưởng của khả năng tiếp cận tài chính lại không như kỳ vọng, với kết quả số lượng khoản vay mà doanh nghiệp gia tăng lại ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, hàm ý số lượng đôi khi không phản ánh chất lượng của các khoản vay mà doanh nghiệp được tiếp cận. Từ khóa: Việt Nam, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, khả năng tiếp cận tài chính, trình độ công nghệ, chuỗi cung ứng toàn cầu 1. Đặt vấn đề nghiên cứu Với sự hiện diện đông đảo và những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, doanh nghiệp nh và v a là một chủ đề chưa bao giờ c đối với các nhà hoạch định chính sách c ng như các nhà nghiên cứu. Những con số thống kê không ch ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia và v ng lãnh thổ trên thế giới đều cho thấy, doanh nghiệp nh và v a (DNNVV) luôn chiếm tỷ trọng lớn về số lượng đồng thời có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế -xã hội với đóng góp đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội GDP c ng như giải quyết công ăn việc làm. Theo thống kê của APEC(2013), ở các nước Canada, Chile, Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan, các DNNVV đem lại 80% trong tổng số việc làm, trong khi các con số này ở 11 nước thành viên khác (tr Hongkong, Trung Quốc, và New Zealand, Nga) nằm trong khoảng t 50-79%. Không ch vậy, với sự linh hoạt, dễ dàng điều ch nh, DNNVV còn được coi là “v ng đĩa đệm” giảm sóc và góp phần ổn định nền kinh tế khi đối diện với các cuộc khủng hoảng. 306 Tại Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp nh và v a chiếm tới hơn 98% tổng số do- anh nghiệp trên toàn quốc, không ch tạo ra nhiều công ăn việc làm mà còn đóng góp t ch cực vào thành tích xuất khẩu của đất nước trong những năm gần đây. Cụ thể, theo số liệu của tổng cục thống kê, đóng góp ngân sách nhà nước của khu vực DNNNV liên tục tăng trong những năm qua. Hiện tại, khu vực này đóng góp khoảng 45% vào GDP, 31% vào ngân sách nhà nước và tạo ra 5 triệu việc làm. DNNVV c ng đóng góp tới hơn 50% cho tăng trưởng kinh tế hàng năm. Những con số này cho thấy, khối DNNVV Việt Nam thật sự có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong những năm gần đây, sự tham gia của các doanh nghiệp nh và v a trong các chuỗi cung ứng và mạng lưới sản xuất toàn cầu- một sân chơi được biết đến với sự dẫn đầu các công ty đa quốc gia là một đề tài được nhiều tổ chức quốc tế, các chính phủ và các hiệp hội quan tâm. Phân tích chuỗi cung ứng là một góc nhìn khác về quá trình thâm nhập vào thị trường quốc tế của các doanh nghiệp nh và v a (Oyson, 2011). Dưới góc độ nghiên cứu về chuỗi cung ứng, hiện nay nhiều DNNVV của Việt Nam c ng đã đẩy mạnh sự tham gia vào chuỗi cung ứng nhiều ngành nghề khác nhau thông qua việc trở thành các doanh nghiêp vệ tinh cung cấp các linh kiện, bao bì đóng gói hoặc đảm nhận một vài khâu nh như gia công, l p ráp trong quy trình sản xuất. Tuy nhiên, thực tế là, nếu so sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ DNNVV của Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu thật sự thấp với ch 21%, trong khi con số đó ở Thái Lan và Malaysia lần lượt là trên 30% và 46%. Không ch vậy, hầu hết các chuỗi cung ứng tại Việt Nam đang được thống trị bởi các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong khi DNNVV Việt Nam ch đảm nhận những khâu rất nh lẻ và tạo ra giá trị gia tăng thấp. Điển hình là chuỗi cung ứng các sản phẩm điện t của Samsung, hầu hết các linh kiện quan trọng đều được Samsung nhập khẩu t Thái Lan, Malaysia hoặc doanh nghiệp tại Việt Nam nhưng có 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc như Partron Vina... trong khi ch có 12 doanh nghiệp Việt Nam được tham gia với tư cách là nhà cung ứng cấp 1, và mới ch có 9 doanh nghiệp được Samsung hỗ trợ để cải tiến sản xuất nhằm đủ điều kiện trở thành nhà cung ứng linh kiện cho Samsung. Điều này một lần nữa lại cho thấy sự cần thiết thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam nói chung, và DNNVV nói riêng nhằm thoát ra kh i đáy của chuỗi cung ứng. Xuất phát t vai trò quan trọng của DNNVV c ng như những vấn đề mà DNNVV Việt Nam đang loay hoay tháo gỡ, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của trình độ công nghệ tới sự tham gia của doanh nghiệp nh và v a Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu”. 2. Lợi ích đối với doanh nghiệp khi tham gia chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng toàn cầu đã dần thay đổi cách thức tổ chức sản xuất (OECD, 2007). Toàn cầu hóa được thúc đẩy bởi sự tìm kiếm hiệu quả, bao gồm tìm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Doanh nghiệp nhỏ và vừa Khả năng tiếp cận tài chính Chuỗi cung ứng toàn cầu Chất lượng môi trường kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
12 trang 340 0 0
-
17 trang 242 0 0
-
11 trang 222 1 0
-
15 trang 155 0 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 141 0 0 -
15 trang 129 4 0
-
11 trang 125 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 116 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 112 0 0