Danh mục tài liệu

Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống sắn KM7 tại Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa và Gia Lai

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.63 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm về ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống sắn KM7 được triển khai với 4 công thức: PB1: 60 N + 30 P2 O5 + 60 K2 O đối chứng; PB2: 80 N + 50 P2 O5 + 80 K2 O + 5 tấn phân chuồng; PB3: 100 N + 70 P2 O5 + 100 K2 O; PB4: 120 N + 90 P2 O5 + 120 K2 O) tại 4 tỉnh (Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Gia Lai).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống sắn KM7 tại Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa và Gia LaiTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG SẮN KM7 TẠI BÌNH ĐỊNH, QUẢNG NGÃI, KHÁNH HÒA VÀ GIA LAI Nguyễn Thanh Phương1, Hồ Sĩ Công1, Nguyễn Hòa Hân1, Nguyễn Trần Thủy Tiên1, Nguyễn Thị Hân2, Nguyễn Thị Thu Thùy2 TÓM TẮT Thí nghiệm về ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống sắn KM7 được triểnkhai với 4 công thức: PB1: 60 N + 30 P2O5 + 60 K2O đối chứng; PB2: 80 N + 50 P2O5 + 80 K2O + 5 tấn phân chuồng;PB3: 100 N + 70 P2O5 + 100 K2O; PB4: 120 N + 90 P2O5 + 120 K2O) tại 4 tỉnh (Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa,Gia Lai). Kết quả cho thấy có sự khác biệt về đất đai, khí hậu nhưng có điểm chung là năng suất củ tươi, thu nhập,lợi nhuận cao nhất ở công thức PB4. Cụ thể: Ở Khánh Hòa, năng suất thực thu đạt 37,45 tấn/ha, lãi ròng 54,324 triệuđồng/ha; Bình Định: 27,44 tấn/ha, lãi ròng 29,816 triệu đồng/ha; Quảng Ngãi: 38,25 tấn/ha, lãi ròng 55,924 triệuđồng/ha và ở Gia Lai: 41,43 tấn/ha, lãi ròng 70,570 triệu đồng/ha. Từ khóa: Giống sắn KM7, phân bón, năng suất, Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Gia LaiI. ĐẶT VẤN ĐỀ - Phân bón vô cơ: N (Đạm ure 46%); P2O5(Lân Theo số liệu của Cục Trồng trọt, năm 2017 diện Văn Điển 16%); K2O (Kali clorua 61%); phân chuồngtích sắn vùng Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) và hoai mục.Tây Nguyên là 259.700 ha, năng suất bình quân 18,9 2.2. Phương pháp nghiên cứutấn/ha, nếu so với năm 2015, năng suất tăng không - Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khảođáng kể (tăng 0,75 tấn/ha). Riêng vụ Đông Xuân năm nghiệm VCU giống sắn của Bộ Nông nghiệp và2017 - 2018 năng suất sắn bình quân của vùng là 21,3 PTNT ban hành QCVN 01-61: 2011/BNNPT - NTtấn/ha (Cục Trồng trọt, 2018). Những nguyên nhân Quy chuẩn kỹ thuật khảo nghiệm giá trị canh tác vàlàm hạn chế năng suất sắn ở vùng là do bộ giống sắn sử dụng của các giống sắn mới.phổ biến trong sản xuất là chủ yếu là giống KM94 - Phân tích hàm lượng tinh bột theo TCVNchiếm 75,5%, phần lớn người sản xuất chưa chú 9935:2013 - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F18trọng nhiều đến kỹ thuật thâm canh tăng năng suất Đường, mật ong và sản phẩm tinh bột (Bộ Khoa họcnhư bón phân và lượng phân bón hợp lý cho từng & Công nghệ, 2013).vùng sinh thái và chân đất cụ thể cho cây sắn. Giống - Thí nghiệm với 4 công thức phân bón: PB 1:sắn KM7 có thời gian sinh trưởng trung bình (9 - 60 N + 30 P2O5 + 60 K2O (đối chứng); PB 2: 80N +10 tháng); Chiều cao cây trên 200 cm, ít hoặc không 50 P2O5 + 80 K2O + 5 tấn phân chuồng; PB 3:phân cành, có khả năng tăng mật độ và có khả năng 100 N + 70 P2O5 + 100 K2O; PB 4: 120 N + 90 P2O5chống chịu với sâu bệnh hại khá tốt, nhiễm nhẹ bệnh + 120 K2O.đốm nâu, nhện đỏ có xuất hiện ở mức độ nhẹ; Cây to - Các số liệu được xử lý bằng chương trình Exceltrung bình, chống đổ khá và chịu hạn tốt trong điều và IRRISTAT 5.0.kiện các tỉnh vùng DHNTB và Tây Nguyên. Vì vậy, 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuviệc nghiên cứu phân bón để hoàn thiện công nghệ - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2017 đếnđể phát triển giống sắn KM7 cho sản xuất có ý nghĩa tháng 2/2018.to lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất. - Địa điểm thí nghiệm: huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định; huyện Mộ Đức - tỉnh Quảng Ngãi; huyệnII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khánh Vĩnh - tỉnh Khánh Hòa và huyện Kon Chro2.1. Vật liệu nghiên cứu - tỉnh Gia Lai. - Giống sắn KM7 do Viện Khoa học kỹ thuật III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNNông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ, Trung tâmNghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc 3.1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đếnchọn tạo, được công nhận sản xuất thử theo Quyết tình hình sâu bệnh hại của giống sắn KM7 tại cácđịnh số 462/QĐ-TT-CLT, ngày 2/11/2016 của Cục điểm thí nghiệmTrồng trọt - Bộ Nông nghiệp và PTNT. Kết quả theo dõi, đánh giá tại 4 điểm triển khai,1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ2 Trường Đại học Quy Nhơn 11Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp ...

Tài liệu có liên quan: