
Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ và biochar đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất canh tác rau màu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ và biochar đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất canh tác rau màuTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 Present situation of King mandarin technical cultivation in Tam Binh district, Vinh Long province Nguyen Ngoc Thanh, Tat Anh Thu, Vo Thi Van Anh, Nguyen Van Loi, Vo Thi GuongAbstractWith the aim of providing essentially based information needed for effective management of citrus root rot disease,an over-all investigation in King mandarin orchards in Tam Binh district, Vinh Long province, where citrus hasbeen traditionally cultivated was carried out. The result showed that 88% of famers used unknown grafted treeswithout cerfitication; 62% of the orchards cultivated with excessive density as recommended; 83% of citrus orchardsnot applied organic fertilizer. In addition, 40% of the orchards was fertilized with very high quantity of nitrogenand phosphorus (about 3 times higher than recommended) whereas more than 75% of farmers used potassium atlow doses compared to citrus requirement. The above mentioned issues resulted in increasing root rot disease andsignificantly reducing the yield of orchards (2 - 6 times lower than the well managed ones).Keywords: Citrus nobilis, root rot, fruit yield, organic fertilizerNgày nhận bài: 14/2/2018 Người phản biện: GS. TS. Vũ Mạnh HảiNgày phản biện: 18/2/2018 Ngày duyệt đăng: 13/3/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ BIOCHAR ĐẾN HÀM LƯỢNG LÂN HỮU DỤNG TRONG ĐẤT CANH TÁC RAU MÀU Tất Anh Thư1, Đoàn Huỳnh Như1 và Huỳnh Mạch Trà My1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bón phân hữu cơ Bio-Pro và Biochar sản xuất từvỏ trấu đến sự thay đổi hàm lượng lân hữu dụng trong Bio-Pro đất chuyên canh rau màu tại huyện Bình Tân, tỉnhVĩnh Long. Thí nghiệm được bố trí theo hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 03 nghiệm thức với 3 lặp lại cho mỗi nghiệmthức. Các nghiệm thức được bố trí như sau: (1) Đối chứng (100% đất), (2) Đất + phân hữu cơ Bio-Pro, (3) Đất +Biochar vỏ trấu. Các chỉ tiêu theo dõi gồm pH, EC, lân tổng số, lân hòa tan và lân hữu dụng trong đất tại các thờiđiểm 7 ngày, 14, 21 và 28 ngày sau khi ủ mẫu. Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân hữu cơ Bio pro và biochar làmtừ vỏ trấu đã giúp thay đổi giá trị pH đất, EC đất, lân dễ hòa tan trong môi trường nước, lân dễ tiêu và lân tổng sốtrong đất rõ rệt so với đối chứng. Phân hữu cơ và Biochar vỏ trấu giúp gia tăng nguồn lân hữu dụng và lân tổng sốtrong đất cao hơn so đối chứng. Hiệu quả cải thiện giá trị pH đất, EC và dinh dưỡng lân trong đất của phân hữu cơhữu cơ Bio-Pro tốt hơn so với Biochar vỏ trấu. Từ khóa: Biochar, lân dễ hòa tan trong nước, lân hữu dụng, lân tổng số, phân hữu cơI. ĐẶT VẤN ĐỀ lại hiệu quả kinh tế. Kết quả điều tra ngẫu nhiên 30 Lân là yếu tố giới hạn đến năng suất của nhiều nông hộ trồng đậu bắp tại Hợp tác xã Thành Lợi,loại cây trồng, nhất là rau màu do đó để tăng năng huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long của Lâm Quangsuất nông dân thường bón lân với liều lượng cao Thường (2012) cho thấy 90% các nông hộ canhmà không chú ý đến đặc tính đất. Theo Smithson tác đậu bắp không cung cấp phân bón hữu cơ cho(1999), độ hữu dụng của lân bị chi phối bởi chất hữu đất mà chỉ sử dụng phân vô cơ. Việc lạm dụng quácơ, pH, các cation trao đổi, độ hòa tan của Al, Fe nhiều phân bón vô cơ dẫn đến hàm lượng chất hữuvà Ca, khi đất có pH< 6 sự thiếu hụt lân xảy ra trên cơ trong đất giảm, hàm lượng dưỡng chất trong đấthầu hết các loại cây trồng. Để gia tăng năng suất, thấp. Tận dụng các phụ phẩm trong sản xuất nôngmột lượng lớn vôi và phân lân vô cơ như lân nung nghiệp làm nguồn cung cấp dinh dưỡng cho đấtchảy, supe lân (SP), điamôn photphat (DAP) được sử đang là hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệpdụng, tuy nhiên không thành công do không mang bền vững, trong đó có than sinh học (biochar). Phân1 Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ44 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018hữu cơ và biochar có chứa hàm lượng carbon rất cao, phân hữu cơ và biochar lên sự thay đổi hàm lượnggiúp cải thiện nhiều tính chất đất, giúp gia tăng hoạt ân trong đất được thực hiện.động vi sinh vật đất, gia tăng hàm lượng đạm hữudụng trong đất, lân hữu dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Lân dễ hòa tan trong nước Lân hữu dụng Lân tổng số Phân hữu cơTài liệu có liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 218 0 0 -
76 trang 142 3 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 131 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 48 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 43 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 38 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
7 trang 32 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 31 0 0 -
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 30 0 0 -
Đánh giá, chọn lọc một số dòng lúa chịu hạn tại tỉnh Ninh Thuận
5 trang 30 0 0 -
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC
22 trang 28 0 0 -
Phân vi sinh và phân hữu cơ, phân ủ
70 trang 28 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
14 trang 27 0 0
-
So sánh hiệu quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang
8 trang 26 0 0 -
Hướng dẫn cách sử dụng phân bón
154 trang 26 0 0 -
11 trang 26 0 0