
Ảnh hưởng của phân vô cơ (N, P) và phân hữu cơ đến mật độ và sinh khối giun đất (Lumbricina) Di Linh, tỉnh Lâm Đồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân vô cơ (N, P) và phân hữu cơ đến mật độ và sinh khối giun đất (Lumbricina) Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VÔ CƠ (N, P) VÀ PHÂN HỮU CƠ ĐẾN MẬT ĐỘ VÀ SINH KHỐI GIUN ĐẤT (Lumbricina) TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TRỒNG CÀ PHÊ VỐI (Robusta) Ở CAO NGUYÊN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Lâm Văn Hà1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng phân vô cơ (N, P) và phân hữu cơ đến mật độ và sinh khối giun đất được tiến hành trên đấtđỏ bazan trồng cà phê ở vùng cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng từ năm 2012 đến 2014. í nghiệm được tiến hànhvới 4 mức đạm (250, 320, 390 và 460 kg N/ha), 3 mức lân (100, 150, 200 kg P2O5/ha) và 2 mức phân hữu cơ (0 tấn, 10 tấnphân chuồng/ha) với tổng số là 24 nghiệm thức được bố trí theo kiểu Split – Split – Plot, mỗi nghiệm thức được nhắc lại3 lần. Vườn thí nghiệm với giống cà phê vối cao sản 15 năm tuổi, năng suất bình quân 4,7 tấn/ha. Sau 3 năm bón phântiến hành khảo sát mật độ, sinh khối giun đất vào 3 thời điểm trong năm (tháng 5, tháng 7 và tháng 10) và một số chỉ tiêulý hóa tính đất được cho là có ảnh hưởng đến hoạt động sống của giun (độ ẩm, pH, EC, OM, N tổng số và P2O5 dễ tiêu).Kết quả cho thấy bón phân N và phân hữu cơ ảnh hưởng đến mật độ và sinh khối giun một cách có ý nghĩa (pTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016 Bảng 1. Điều kiện thời tiết ở các thời điểm lấy mẫu trong năm 2014 Lượng mưa Nhiệt độ Độ ẩm không khí Độ ẩm đất ời gian (mm) (0c) (%) (%) áng 5 50,0 - 75,0 23,0 - 24,0 85 - 90 27,7 - 30,7 áng 7 2.000 - 2.700 21,0 - 22,0 87 - 92 37 - 47% áng 10 2.000 - 3.000 21,0 - 22,0 80 - 85 38 - 522.2. Phương pháp nghiên cứu Bảng 2. Mật độ và sinh khối giun đất qua các thời í nghiệm gồm 3 yếu tố: Phân đạm, lân và phân điểm lấy mẫu trong năm 2014hữu cơ trong đó 4 mức đạm: 250, 320, 390 và 460 của các nghiệm thức phân bónkg N/ha; 3 mức lân: 100, 150 và 200 kg P2O5/ha và 2 Mật Mật độ Mật độ Mật độmức phân hữu cơ: 0 và 10 tấn/ha. Các nghiệm thức độ TB Sinh giun giun giunđược nhắc lại 3 lần. í nghiệm được bố trí theo kiểu NT T5 T7 T10 trong khốiLô phụ của lô phụ (Split-Split-Plot design). Diện tich năm giun (con/ (con/ (con/ô nhỏ là 100 m2, tương đương với 9 cây cà phê. (con/ (g/m2) m2) m2) m2) m2) Mẫu giun đất được lấy ngoài đồng ruộng theo 1 4,3 7,0 8,3 6,5 5,94phương pháp R.D. Kale, và R.V. Krishnamoorthy(1978), Fender và McKey-Fender (1990), Lawrence 2 6,3 9,0 12,0 9,1 11,15và Bowers, (2002) như sau: Ô hình vuông với kích 3 3,7 6,0 7,0 5,6 3,7thước 50 x 50 cm, sâu 30 cm trong đó ½ diện tích của 4 2,3 4,3 4,0 3,5 2,97ô vuông nằm trong bồn cà phê, ½ diện tích ô vuông 5 4,3 5,7 8,7 6,2 4,95nằm ngoài bồn cà phê, toàn bộ khối đất lấy được đổ 6 6,0 8,3 10,0 8,1 6,84trên một tấm bạt nhỏ và tiến hành sàng lọc lấy giun. 7 2,3 5,3 6,7 4,8 2,87Giun được lấy ra cho qua cồn 70o rửa sạch, bảo quản 8 1,0 5,3 4,3 3,5 1,48để xác định sinh khối, kích thước và phân loại. 9 2,3 6,0 9,3 5,9 5,81 Một số chỉ tiêu lý hóa đất được phân tích: pHH2O 10 4,7 7,3 12,3 8,1 10,81tỷ lệ đất:nước =1:2,5, pHKCl tỷ lệ đất: dung dịch KCl1M = 1:2,5 đo trong điện cực thủy tinh theo TCVN 11 1,7 4,7 7,0 4,5 3,265979 -1995; độ ẩm đất được đo bằng máy đo độ 12 1,0 3,7 5,7 3,5 1,9ẩm (DM-15) trực tiếp ngoài đồng ruộng; EC được 13 5,0 15,0 20,3 13,4 32,5đo bằng máy đo độ dẫn điện (tỷ lệ đất: nước 1: 5); 14 7,3 17,6 26,7 17,2 77,3chất hữu cơ theo phương pháp Walkley-Black; N 15 4,0 13,0 17,7 11,6 30,4tổng số theo phương pháp Kjeldahl; lân dễ tiêu theo 16 3,7 12,3 22,0 12,7 24,0TCVN5256:2009 (Oniani). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Phân hữu cơ Mật độ giun đất Sinh khối giun đất Tính chất lý hóa đấtTài liệu có liên quan:
-
76 trang 142 3 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
9 trang 89 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 75 0 0 -
10 trang 43 0 0
-
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 39 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 38 0 0 -
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 36 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 34 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 33 0 0 -
Ảnh hưởng của các công thức xử lý khác nhau đến chất lượng hạt giống ngô
6 trang 33 0 0 -
Bài báo cáo QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG HOA CÚC
11 trang 31 0 0 -
Sự phát triển của cá thòi lòi (Periophthalmodon septemradiatus) giai đoạn bột
7 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm
20 trang 29 0 0 -
Hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
0 trang 29 1 0 -
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình bảo quản sau thu hoạch cho chôm chôm Java
11 trang 29 0 0 -
Bài giảng Trồng rừng phòng hộ - Cao Đình Sơn
15 trang 28 0 0 -
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC
22 trang 28 0 0